BẤT KHẢ
THUYẾT
(Không thể nói)
-------------------------------------------------------
Tác
giả cư sĩ: LƯ NHẤT QUANG
Việt
dịch: THÍCH THẮNG HOAN
Ở trong sách “Cái ǵ là Phật
Pháp” có một truyện như thế này: “Trước kia có
một Hoà Thượng già ở trong pḥng đang ngồi rảnh
rang vô sự, người đứng sau Hoà Thượng già
là một thị giả tiểu sa di. Lúc bấy giờ, ở
ngoài cửa có hai Hoà Thượng Giáp và Ất tranh luận về
một vấn đề, hai bên kiên tŕ tranh luận măi không
chịu thôi. Một lát, Hoà Thượng Giáp nổi giận
đùng đùng chạy vào pḥng, hướng về Hoà Thượng
già nói: “Ngài bảo tôi nói cái đạo lư là cần phải
như thế như thế, nhưng mà Hoà Thượng Ất
lại bảo tôi nói không đúng. Ngài xem là tôi nói đúng hay
Hoà Thượng Ất kia nói đúng?” Hoà Thượng già trả
lời với Hoà Thượng Giáp rằng: “Ngài nói đúng!”
Hoà Thượng Giáp cùng Hoà Thượng Già rất cao hứng
đi ra. Qua vài phút đồng hồ, Hoà Thượng Ất
cũng nổi giận đùng đùng chạy đến chất
vấn Hoà Thượng già kia rằng: “Ngài bảo, ban năy Hoà
Thượng Giáp và tôi biện luận, thấy Hoà Thượng
Giáp giải thích căn bản sai lầm. Tôi nói là căn cứ
trên Kinh Phật. Ư của tôi là nói như thế như thế.
Ngài cho là tôi đúng hay là Hoà Thượng Giáp kia đúng?” Hoà
Thượng già trả lời: “Ngài nói đúng!” Hoà Thượng
Ất đi ra cũng vui mừng hớn hở. Hoà Thượng
Ất chạy về phía sau, đứng bên Tiểu Sa Di, ở
sau lưng Hoà Thượng Già, lặng lẽ ghé vào tai Hoà Thượng
già khe khẻ nói: “Ngài cần phải xác định là Hoà Thượng
Giáp đúng hay là Hoà Thượng Ất đúng, Hoà Thượng
Giáp nếu như đúng th́ Hoà Thượng Ất nhất
định không đúng; Hoà Thượng Ất nếu như
đúng th́ Hoà Thượng Giáp nhất định không đúng;
Ngài không thể nào cho khuynh hướng của hai người
đều là đúng cả?” Hoà Thượng già ngoảnh
đầu qua đối diện nh́n thẳng vào Tiểu Sa
Di nói rằng: “Ông cũng đúng!” Đây là một vấn
đề rất có thú vị, đồng thời sự việc
cũng rất có ư nghĩa. Đáng được là có một
thứ học sinh với tŕnh độ Cao Trung, nhưng dĩ
nhiên họ sau khi hiểu rơ vấn đề này, cũng luôn
cả vị Tiểu Sa Di kia giống nhau ở chỗ
đều nghĩ trái tưởng phải, nói chung là lư do họ
tưởng không thông suốt vấn đề “Đều
Đúng”. Nơi đó tôi liền vận dụng Đồ
H́nh (1) chỉ giúp cho người khác xem:
Đồ
H́nh (1) biểu thị:
Theo Đồ H́nh (1) tŕnh bày: Bốn
phía của tháp Phật đây, thiết lập bốn trạm
và cử bốn người A, B, C, D đứng vào đó.
Ngay lúc đó, ông A báo cáo rằng, Tháp th́ ở bên phía tây, ông
B th́ bảo Tháp ở phía bắc, ông C th́ bảo tháp ở
phiá đông, ông D th́ bảo Tháp ở phía nam. Sao anh chỗ báo
cáo của chúng nó như thế nào? Là phủ nhận “Đều
Đúng” phải không?”. Nếu phủ nhận th́ chúng nó chỉ
ngửa mặt lên mà cười.
Tôi tiếp tục nói: giả sử
có một đồ án như thế (Như Đồ H́nh
(2) biểu thị):
Đồ
H́nh (2) biểu thị:
Theo Đồ
H́nh (2), người ngồi trên chỗ A quán sát th́ nói với
chúng ta rằng: đồ án đây là khối có sáu H́nh Lập
Phương bằng nhau (khối có sáu h́nh lập phương
là khối có sáu mặt vuông bằng nhau) tổ hợp lập
thành, nhưng người ngồi trên chỗ B quán sát nói là
khối có bảy H́nh Lập Phương bằng nhau tổ
hợp lập thành. (Đồ án đây là tṛ vui rất có
thú vị. Xin đọc giả không ngại thử khảo
sát ra sao: trước hết giờ đây căn cứ
theo đồ án đă thấy th́ chỉ có sáu H́nh Lập Phương;
nếu như đem đồ án đảo ngược
qua để xem th́ liền phát hiện thấy có bảy H́nh
Lập Phương.) Lúc đó chúng ta nên phúc đáp như thế
nào mà hai tổ hợp A và B đă cho biết? Bên nào đúng
hoặc bên nào không đúng? Như thế chỉ tốt nhất
là sử dụng bài thi của Tô Đông Pha để phúc đáp,
Thi rằng: “Hoành khan thành lĩnh trắc thành phong, diễn
cận cao đê các bất đồng, vị thức Lư
Sơn chân diện mục, chỉ duyên thân tại thử sơn
trung.” [tạm dịch: chắn ngang dải núi đỉnh
nhô lên, cao thấp gần xa chênh lệch h́nh, chưa tỏ Lô
Sơn chơn diện mục, đích thân chỉ biết núi
kề bên]. Sở dĩ nói lập trường của các
người không đồng nhau cho nên có các thứ ư kiến
không giống nhau. Mỗi mỗi học thuyết trong thế
gian, cũng đều là ư kiến riêng tư và chủ quan
của cá nhân tham gia, mà không phải bản lai chân thật và
công b́nh vô tư của toàn thể vũ trụ. Nhưng Phật
Pháp th́ lại khác xa, Phật Pháp là chân thật bản lai như
thế của toàn thể vũ trụ. Chỉ là lợi dụng
ngôn ngữ khéo léo để bày tỏ quán chiếu hiện
thật của bản lai như thế mà thôi. “Bất khả
thuyết” của đề mục căn bản chính là một
diệu ngữ trong Phật Pháp. Bao nhiêu thí dụ nêu trên
đều có thể quy nạp trên vấn đề toạ
độ trong số học: như điểm A trong Đồ
H́nh (3) biểu thị:
Đồ
H́nh (3) biểu thị:
Theo điểm
A trong Đồ H́nh (3), toạ độ Giáp cho điểm
A ở phạm vi khuôn thứ nhất; c̣n toạ độ
Ất th́ cho điểm A ở phạm vi khuôn thứ ba. Nguyên
v́ pháp thế gian đều tự kiến lập toạ
độ, mỗi mỗi đều tŕnh bày. Nhưng điểm
A đây sử dụng Phật Pháp để giải thích:
nếu như toạ độ của nó khiến ông khó dùng
ngôn ngữ giảng giải th́ nên nói rằng “Bất khả
thuyết, bất khả thuyết”.
Lại có vấn
đề quan hệ nơi không gian như Đồ H́nh (4)
biểu thị:
Đồ
H́nh (4) biểu thị:
Thí dụ năm ngoái chúng ta mở
hội nơi địa điểm nào đó theo Đồ
H́nh (4) biểu thị, nhưng năm nay chúng ta lại mở
hội cũng nơi địa điểm cũ. Nếu
theo quan niệm của một người, hội trường
năm ngoái và năm nay đều ở tại cùng một
không gian giống nhau, h́nh dáng của hội trường cho
đến tất cả bố trí trước mắt so với
cùng năm ngoái cũng giống hệt nhau. Đương
nhiên có thể bảo rằng: “Địa điểm mở
hội tạo một không gian giống nhau.” Đây là măi mai
không có vấn đề. Đồng ư câu nói này cũng là không
đáng để khảo nghiệm. Nhưng người sẵn
có chút thiên văn thường thức, đương nhiên
trong con mắt của họ có thể thấy đến
như Đồ H́nh (5) biểu thị:
Đồ
H́nh (5) biểu thị:
Người
có đôi mắt thiên văn khi thấy được Đồ
H́nh (5) sẽ hội ư biết rơ: Địa cầu không đứng
yên, tự xoay chuyển và xoay chuyển quanh mặt trời,
cho đến chính Thái Dương Hệ cũng bị chuyển
động luôn. Nhân đây, hội trường cũng đang
xoay chuyển theo. Chỉ trong nháy mắt đă không biết
được không gian hoàn toàn thay đổi bao nhiêu lần.
Cho nên khiến ông ấy rất khó hội ư: Ư kiến về
“Địa điểm mở hội nơi cùng một không
gian”. Vậy ai đúng? Chúng tôi không có lư do thiên về một
bên, chỉ đáp rằng: “Bất khả thuyết!”
Trong đây trở lại dùng
thí dụ cho dễ hiểu, vấn đề trên nếu lư
giải sâu thêm một lớp nữa và căn cứ theo sự
vận động để tŕnh bày th́ được giải
thích như sau:
Đồ
H́nh (6) biểu thị:
Theo Đồ
H́nh (6) biểu thị: “Chiếc xe hơi đây có khả năng
vận tốc mỗi giờ 40 cây số.” Chủ xe luôn luôn
cho là chưa bao giờ có sai lầm! Phải đấy nhà
thiên văn nói với chúng ta rằng: Đây chỉ là đối
với vận tốc của địa cầu mà nói; nguyên
nhân địa cầu mỗi ngày ngoại trừ vận tốc
mỗi giờ là 1000 dậm Anh, trục của nó tự
chuyển động xoay quanh một lần, mỗi năm
ngoài vận tốc mỗi giây đồng hồ là 20 dậm
Anh, nó đi quanh mặt trời một ṿng, ít người
tham gia để hiểu biết thêm về sự xoay chuyển
khác của nó,......... Vận tốc toàn bộ Thái dương
hệ trong mỗi giây đồng hồ là 13 dậm Anh và vận
động chỉ trong phạm vi trung tâm tập đoàn
tinh tú; toàn bộ ngân hà (do vô số tinh hệ tạo thành) vận
tốc mỗi giây đồng hồ là 100 dậm Anh. Như
thế nói lại, ai có thể quyết định vận
tốc của chiếc xe hơi này? Ai có thể xác định
được chiếc xe hơi này vận tốc chạy
tiêu chuẩn mỗi giờ 40 cây số? Cho nên chỉ nói rằng
vận tốc của chiếc xe hơi này là “Bất khả
thuyết”.
Nếu đem ba chữ “Bất
khả thuyết”, lư giải sâu thêm một lớp nữa,
chúng ta có thể lợi dụng “danh từ không định
nghĩa” trong Tân Số Học của Cao Trung đi giải
thích ba chữ “Bất khả thuyết” trong Phật Pháp,
kia và đây có chỗ tương tợ phi thường.
Trong bảy mươi tám năm trước Trung Học Kỷ
Hà Giáo Bổn có bốn nguyên tố quan hệ là: Điểm,
Tuyến, Diện, Lập Thể. Nay chỉ nêu ra định
nghĩa của “Điểm” để thảo luận: “Điểm
chỉ có vị trí, không có chiều dài, chiều rộng, chiều
sâu.” Nhưng ở năm gần đây trong Cao Trung Tân Số
Học Giáo Bản nói rằng: “Điểm, Trực tuyến
[đường thẳng], Diện đều là tập hợp
của điểm, không gian là tập hợp của tất
cả điểm.” Theo giải thích trên có thể nói, giả
sử Trực Tuyến là tập hợp của Điểm,
như thế không chừng Điểm tất nhiên phải
có đầy đủ dài ngắn, nhưng thật tế Điểm
th́ không có dài ngắn, làm sao có thể tập hợp để
thành Tuyến [đường] được? Nếu như
“Điểm” liền biến thành “Tuyến” th́ Điểm
không thể gọi là “Điểm”! Lư do giống nhau, Điểm
tức là Diện (mặt), tức là không gian, có thể Điểm
chính là nét chấm. Nhân đó định nghĩa của Điểm
không thể thành lập. Bất luận ông nói như thế
nào cũng không định nghĩa được của Điểm;
cho nên trong Tân Số Học đem “Điểm” “Tuyến”
“Diện” gọi là “Danh từ không định nghĩa”. Nhưng
trong Tân Số Học Giáo Bản đều chưa giải
thích qua như thế. Trái lại trong Phật Pháp sớm đă
có một đoạn biện luận tuyệt vời như
thế: “Như học giả Duy Thức đả phá ngoại
sắc (vật chất) không có cực vi thật tại (vật
chất cực nhỏ). ------- Giả sử ông chấp sắc
cực vi là thật có để bàn luận, như thế
chúng ta lại hỏi ông: có phân chia sáu phương vị hay
không?(chỉ cho sáu phương vị đông, nam, tây, bắc,
thượng, hạ, phân chia sáu phương vị là chỉ
cho không gian chỗ chiếm hữu của vật chất.)
Nếu như có sáu phương vị để bàn luận
th́ nó lại có thể bị chia cắt; nhưng nó có thể
bị chia cắt đông tây thế này th́ làm sao gọi cực
vi được? C̣n như ông th́ nói không có sáu phương
vị th́ tôi lại hỏi ông, không có sáu phương vị
(nghĩa là ư nói không có không gian chiếm hữu) th́ làm sao có
thể bảo có sắc cực vi tồn tại được?
C̣n nói không có không gian chiếm hữu th́ sao lại có vật
cất tồn tại được? Đây chính là mâu thuẩn
lẫn nhau. Nơi học giả Duy Thức sau khi đả
phá xong cực vi của ngoại sắc liền xây dựng
lập trường cho chính ḿnh là chỉ có nội tâm biến
hiện từng sát na một. Ư đây nói ngoại sắc (tức
là vật chất, sơn hà đại địa) chính là do
ư nghĩ của tâm thức nội tâm trong mỗi sát na sát
na sanh diệt biến hiện. Thế gian nguyên là không vật
chất nhưng cũng có thể có vật chất, do sự
giống nhau nói trên, có người lợi dụng phương
pháp giống nhau đó liền bị sát na của học giả
Duy Thức đả phá. Tâm niệm sát na của ông kiến
lập có hay không có sự sai biệt của thời gian trước
sau. Nếu như nói có thời gian trước sau th́ đây
không thể gọi là sát na, nguyên v́ thời gian có thể bị
phân chia th́ sao gọi sát na được? C̣n nếu ông nói
không có phân biệt trước sau, như thế th́ thành ra
đồng thời, đă đồng thời sao có thể
gọi là sát na được? Đó cũng là mâu thuẩn.
V́ thế ngay cả thời gian, không gian, vật chất đều
không thể kiến lập, cho nên gọi là “Bất khả
thuyết.”
Một đoạn trên là lợi
dụng phương thức khó đả phá, dùng hai mặt
giáp công khiến ông không có đường để chạy,
buộc ông phải đầu hàng nơi “Bất khả
thuyết.” Lư đây dành riêng một phương thức chứng
thật ba chữ “Bất khả thuyết”, để tiện
suy rộng ra đến thế gian vạn sự vạn vật
đều ở trong “Bất khả thuyết”. Nói thêm vấn
đề vận tốc chiếc xe hơi trong tiết mục
trên, theo Phật Pháp nói vận tốc chiếc xe hơi đó
là không có và cũng không chạy. Là thế nào? Nguyên do “Chạy
đi chạy lại” cũng là bất khả thuyết. Nếu
ông nói: Bộ phận chiếc xe hơi này từ sườn
núi đến Đài Nam chạy 40 cây số, 40 cây số đây
phải chăng là có “Chạy”? Nó thật không có “Chạy”.
Nguyên do lộ tŕnh sớm đă thuộc về quá khứ
th́ đoạn nào chiếc xe đă “chạy” qua 40 cây số,
phàm sự việc của quá khứ sớm đă không c̣n tồn
tại, sự việc đă không c̣n tồn tại thế
này th́ có thể thành lập được sao? Cho nên nói là
không có “Chạy”. Nếu ông nói: chiếc xe hơi ở nửa
đường, nghĩa là chiếc xe hơi đang ở
vị trí 20 cây số, như thế cũng không phải là
có “Chạy”? Kỳ thật đă là không có “Chạy”, nguyên
do 20 cây số đă chạy th́ thuộc về quá khứ! C̣n
20 cây số chưa chạy sự thật c̣n chưa thành lập.
Sự việc chưa thành lập th́ làm sao có thể nói có
“Chạy”? Nếu ông nói: hiện tại đang chạy, nếu
hiện tại đang chạy th́ sao lại bảo có chạy?
Kỳ thật hiện tại đang chạy cũng là không
có chạy; đang chạy là thời gian đă chạy cùng
chưa chạy và không phải đă chạy lại là chưa
chạy. Lư đây chúng ta cần phải trở lại vận
dụng sự quan hệ của “Điểm” và “Đường”
nơi tiết mục trên để chứng minh: nguyên nhân Đường
là do Điểm di chuyển mà thành. Nhưng “Điểm” th́
không có dài có ngắn. Điểm nếu như có dài có ngắn
để thành đường th́ không thể thành điểm;
c̣n Điểm nếu như không có dài có ngắn th́ làm sao có
thể thành Đường được? Lư do giống
nhau nói trên như Đồ H́nh (7) biểu thị:
Đồ
H́nh (7) biểu thị:
Theo Đồ H́nh (7) biểu thị:
Giả thiết chiếc xe hơi đây từ điểm
A di chuyển đến điểm B, trung gian có một đoạn
khoảng cách thích hợp. Đương nhiên chiếc xe hơi
khi đang ở điểm A liền không có khả năng
đồng thời cùng đang ở điểm B được
và ngược lại cũng thế. Nói cách khác, chiếc
xe hơi đương nhiên không được trong một
thời gian cùng ở trên hai điểm A và B. Như thế
lại có khoảng cách không gian và khoảng cách thời gian,
nơi những khoảng cách trên, không ngại đem chỗ
bất đoạn này phân chia ra, phân chia măi đến khi không
thể phân chia thêm nữa------- liền thành là Điểm.
Đối với trên mỗi điểm mỗi điểm
đây mà xem, nguyên nhân ở chỗ kia đang ở chỗ
kia, nghĩa là căn bản chưa một mảy may di
động. Do đó nói là “Không đi”. Như thế “Không
đến” cũng là đạo lư giống nhau “Không đi”.
Phật Pháp tŕnh bày: “Chân lư th́ có
thể chứng biết, nhưng không thể nói năng.” Do
một lời nói qua liền thành đối đăi. Là như
thế nào? Dùng thí dụ đă nêu trên để chứng
minh do lời nói mà có đối đăi. Nếu đem những
thí dụ này mỗi mỗi phân tích liền biết trước
hết đều đă có “Ngă” hoặc “Chủ quan của
ngă” (tức là Ngă Chấp); sau đó lại ở chỗ đứng
trên lập trường đi quan sát tất cả sự vật.
(Lập trường tức là tọa độ, cũng tức
là pháp chấp của Phật Giáo chủ trương.) Cho nên
chúng ta ngày thường trong sinh hoạt mỗi mỗi cử
động, không thời không khắc nào là chẳng bị một
đạo lư toạ độ (pháp chấp) của vô h́nh
trói buộc mà khiến chúng ta vĩnh viễn không giác ngộ.
V́ thế chỗ tạo tác chỗ hành vi đều cho là thích
hợp, nhưng trên thực tế đều bị đối
đăi mà có toạ độ gông cùm xiềng xích, vĩnh viễn
không được tự tại. Nhưng đạo lư toạ
độ đây đều không phải nhà tù không thể
phá, bản thân họ cũng là dựa vào đồ vật
không an trụ, là một thứ giả tướng, là thứ
hư vô mù mịt. Cho nên Phật Pháp báo chúng ta rằng, “Toạ
độ” đây tức là chướng ngại do tư tưởng
của tự thân phát khởi mà thiết lập. Nhưng Toạ
độ vô h́nh đây cũng có thể đả phá bằng
cách buông thả chướng ngại trên tư tưởng
của tự thân! Quả như chúng ta thật có thể buông
thả th́ tự tại như thế nào? Đáp rằng:
“Bất khả thuyết!”
Nguyệt San
Bồ Đề Thọ, kỳ 8, Nguyên Tải thứ 21.
Dịch xong
ngày 8 tháng 12 năm 2014.
-------------
DÙNG
TÂM SAI LẦM
--------------------------------
-
Cổ Đức nói: “Đều
không thể tham thiền là do dùng tâm sai lầm!”
-
Hỏi rằng: “Dùng tâm sai lầm là ǵ?”
-
Đáp rằng: “Tưởng cần
phải khai ngộ là dùng tâm sai lầm,
“Tưởng cần phải
chứng được nhất tâm bất loạn là dụng
tâm sai
lầm,
“Tưởng cần phải
minh tâm kiến tánh là dùng tâm sai lầm,
“Tưởng cần phải
thành Phật tác Tổ là dùng tâm sai lầm,
“Tưởng cần phải
giảng Kinh thuyết Pháp là dùng tâm sai lẩm,
“Đi đứng nằm
ngồi cũng là dùng tâm sai lầm,
“Ăn cháo ăn cơm là
dùng tâm sai lầm,
“Đi tiêu bỏ phân cũng
là dùng tâm sai lầm,
“Động tịnh
đến đi đều là dùng tâm sai lầm,
“Nghĩ thiện nghĩ ác
toàn là dùng tâm sai lầm,
“Lại có một dùng tâm
sai lầm khác: chính là ông tưởng cần phải
lánh xa nó, từ lâu đă
là thứ hoàn toàn dùng tâm sai lầm!”
-
Hỏi rằng: “Thế th́ cuối
cùng bằng cách nào mới không khỏi dùng tâm sai
lầm?”
-
Đáp rằng: “Cách ông hỏi,
cách tôi đáp cũng là cách dùng tâm sai lầm!”
Như thế
lại nói, trên không đối đăi, dưới cũng không
đối đăi, bên trái không
đối
đăi, bên hữu cũng không đối đăi; cho nên ép buộc
được ông không đường để chạy.
Tạm thời không nên trực tiếp phúc đáp, giờ đây
thử dùng “Mộng” để nói rơ vấn đề trên. Ông
và tôi đang ở trong mộng: Tâm lư chúng ta mỗi khi tưởng
cần phải khai ngộ th́ trong tâm lúc đó hoàn toàn có ư
nghĩ “Khai ngộ” tồn tại và ư nghĩ khai ngộ đây
tiền lôi kéo ông và tôi không dứt bỏ được cái
“Mộng”, măi măi chạy theo trong chốn cảnh mộng mơ
từ hồi lâu đời đến nay. V́ thế mới
nói: Tưởng cần phải minh tâm kiến tánh, tưởng
cần phải thành Phật tác Tổ, tưởng cần
phải............, tất cả của tất cả đây
đều là do ư niệm của ông và tôi mà khởi lên trong cảnh
mộng. Cũng có thể nói, đă có ư niệm sai lầm này
th́ huyễn cảnh đây lập tức xuất hiện
ngay. Cái huyển cảnh đây liền tạo thành: thành Phật
tác Tổ, minh tâm kiến tánh, giảng kinh thuyết pháp.......hết
thảy những sự việc đó hoàn toàn ở trong mộng
cả, cho nên nói đều là “Dùng tâm sai lầm.”
Nguyên do ngay cả ông và tôi đều
dùng tâm sai lầm nên mới có sanh già bệnh chết, nguyên
do ngay cả ông và tôi đều dùng tâm sai lầm nên mới
có địa cầu tự chuyển và chung nhau chuyển;
nguyên do ngay cả ông và tôi đều dùng tâm sai lầm nên mới
có sơn hà đại địa này; ngay cả ông và tôi
đều dùng tâm sai lầm nên mới có sai biệt đây
dài kia ngắn! Giảng đến vấn đề đây,
hoặc cả ông và tôi hợp lại th́ tự ḿnh một
mặt cũng sẽ không tin tưởng, xin hỏi những
thứ ǵ đều do nơi dùng tâm sai lầm của chính
ḿnh sanh khởi? Đó là điều khiến cho chúng ta vẫn
c̣n phải tiếp tục quán sát kỹ càng theo trong thí dụ
Đồ H́nh (1) biểu thị để có thể lănh hội
được đích thực rơ ràng hơn:
Đồ
H́nh (1) biểu thị:
Theo như
Đồ H́nh (1) biểu thị, ba trụ cột cây gỗ
1,2,3 vốn không có dài ngắn, làm thế nào ông và tôi có thể
thấy ra được là trụ cột 2 đây so sánh với
trụ cột 1 th́ trụ cột nào tương đối
dài hơn và trụ cột 3 đây so sánh với trụ cột
2 th́ trụ cột nào lại dài hơn? Hơn nữa vấn
đề Tịnh và Động như Đồ H́nh (2) biểu
thị:
Đồ
H́nh (2) biểu thị:
Theo Đồ H́nh (2) biểu thị,
một cái quạt máy rơ ràng là chuyển động không ngừng,
nhưng mà ông và tôi đang từ trong đĩa quay cùng nhau
quan sát, liền biết được quạt máy đều
không có động. Là sao thế? Địa cầu mỗi
ngày vận tốc mỗi giờ là 1000 dậm Anh dùng cho trục
quay tự chuyển một lần; mỗi năm vận tốc
mỗi giây đồng hồ là 20 dậm Anh dùng cho việc
quay một ṿng chung quanh mặt trời, mà chúng ta đứng
trên địa cầu này một tí cũng không biết được
nó đang chuyển động không ngừng. Nhà Khoa Học
nói rằng: “Giả sử đem
một vật thể nào đó đă có trong vũ trụ chọn
lấy sao chép ra để nó tự dùng tốc độ riêng
của chính nó trong mỗi giây đồng hồ trải qua
10 vạn 8000 dậm Anh tiến vào thái không, hoặc bảo
nó đứng yên một chỗ không di động. Bất
luận nó động hoặc tịnh, không người nào có thể xác định
được nó là động hay là tịnh. Chỉ khi nào
nó vận động tương đối một chút th́ chúng
ta mới có thể xác định được nó tịnh
hoặc động.” Nhân đây ông và tôi b́nh thường nhận
thức đều cho là dài, là ngắn, là động hoặc
là tịnh, thật tại chỉ dựa trên chỗ không trụ
của sự vật nương tựa riêng biệt. Ông và
tôi lại có một thứ khuynh hướng nội tại,
thường thường dựa trên cảm quan theo tŕnh
độ cảm giác liền cho là chân thật; đây phải
chăng hoàn toàn tiếp nhận chỗ đánh lừa của
cảm biết có giới hạn hay sao? Thứ “Đánh lừa”
đây chính là kết quả gặt hái được của
ông và tôi do dùng tâm sai lầm! Như thế lại nói, hoặc
vẫn không thể hiểu biết được tất
cả vạn tượng trên thế giới đều là
do dùng tâm sai lầm tạo thành; đó là điều khiến
ông và tôi phải nêu trở lại một thí dụ thật
tế khác: như sự động tác của nhân vật
trong điện ảnh, ông và tôi xem đến lúc vui thích và
lúc chán chê; có thể là máy điện ảnh chuyển động
phim phát h́nh tốc độ luôn luôn đều nhau, mức
độ mỗi giây đồng hồ phát ra là hai mươi
lăm bức h́nh. Mà nhân vật động tác có vui thích có
chán chê, đấy chính là chỗ phát khởi nơi vọng
tâm của ông và tôi. Nếu như dùng một máy “Âm Thoa” điều
chỉnh tốc độ để quán sát, liền thấy
được hiện tượng tốc độ đều
nhau của nó xuấn hiện. Lúc này ông và tôi cũng sớm đă
hiểu rơ nguyên lư động tác giả của nhân vật
trên màn ảnh. Nhưng ở trên sự thật tâm lư của
ông và tôi th́ hoàn toàn nhận lấy chỗ lừa dối của
nó; cũng chính là nói cảm t́nh của ông và tôi th́ hoàn toàn
chuyển biến theo sự mừng, giận, buồn, vui của
nhân vật trong tuồng kịch; hiện giờ chính tự
ḿnh không có một chút phương pháp nào nắm vững con
đường chao động của t́nh cảm trụ lại.
Ai ai cũng đều biết đây là kịch giả của
điện ảnh tŕnh diễn, mà ông và tôi xem nó khó có thể
không bị ảnh hưởng, huống chi thế giới
cho là chân thật làm sao có mặt trong sinh hoạt thường
ngày? Hiện tại cần nói thế giới này là giả
tướng, nó đều dựa vào “Dùng tâm sai lầm” của
ông và tôi tạo thành, ai là người có thể tin được?
Liền khiến một số người có khả năng
lănh hội được một chút liền nói, đúng là
cảnh giới khi thúc đẩy chỗ bất đoạn
hướng về ông và tôi, mà tinh thần của ông và tôi sớm
đă bị cảnh giới bất tri đó thu hút đến
chỗ nào rồi đấy! Làm sao có thể phát hiện được
cái “Dùng tâm sai lầm” này?
Cái ǵ biết có “Dùng tâm sai lầm?”
Cần phải hiểu nguyên nhân và cũng bởi do không sáng
suốt được cái đạo lư phát khởi, tức
là hồ đồ đấy mà trong Phật Pháp gọi là
“Vô Minh”. Do vô minh cho nên các thống khổ phát khởi bức
bách và các thống khổ lại do nơi hành nghiệp từ
trước thúc đẩy; hành nghiệp đây cũng chính
là do “Dùng tâm sai lầm” trước kia tạo thành. Cho nên nói
nhân sanh (hữu t́nh) càng bị nhốt vào trong chỗ xoay vần
không dứt. Do thống khổ bức bách khiến ông và tôi
dùng tâm sai lầm, do dùng tâm sai lầm liền dẫn đến
hành vi xung động mù quáng; kết quả của hành vi
xung động mù quáng là mang theo sự thống khổ và sự
thống khô đây lại kích thích ông và tôi dùng tâm sai lầm
và đi đến thực tại là cảnh xoay vần
đây măi măi không bao giờ đ́nh chỉ. Thí dụ như:
vấn đề ăn uống luôn luôn bức bách nơi trên
sinh lư hoặc tâm lư của nam nữ, sự thống khổ
của ăn uống bức bách đây thúc đẩy dùng tâm
sai lầm, tức là đi t́m cầu giải quyết cái khổ
đang bức bách này. Nhưng kết quả lại khiến
mọi người kêu lên “khổ thấu trời”. Cho nên có
một Thi sĩ sáng tác câu thi nói lên cái khổ thế này: “Tôi
trước kia khi chưa sanh, ở nơi chỗ tối tăm
không biết; ông trời cưỡng ép sanh tôi ra, sanh tôi ra
để làm ǵ? Không có quần áo khiến tôi lạnh lẽo,
không có cơm ăn khiến tôi đói khát; trả tôi lại
ông trời, trả tôi lại khi chưa sanh!” Giả sử
nhân loại nếu là do Thượng Đế vạn năng
(Ông Trời) tạo ra, như thế Thượng Đế
cũng hoàn toàn là do dùng tâm sai lầm; nguyên do ông làm ǵ tạo
tôi ra không có quần áo khiến tôi bị lạnh lẽo? Ông
làm ǵ tạo tôi ra không cơm ăn khiến tôi bị đói
khát? Cho nên Thượng Đế cũng là do dùng tâm sai lầm
tạo ra nhân loại! Phật Pháp mách cho chúng ta biết rằng:
“Tự tạo tác th́ trở lại tự thọ nhận”.
Đó chính là nói, tự ḿnh dùng tâm sai lầm dẫn đến
hành vi lầm lạc, do sự lầm lạc của hành vi,
kết quả mang lại sự thống khổ của đói
lạnh. Giả sử trước kia không có dùng tâm sai lầm
và lại không có hành vi lầm lạc th́ kết quả của
sự thống khổ làm sao có thể sanh ra được.
Đây là sự lư rất b́nh thường mà ai ai cũng
đều dễ biết.
Trong vấn đề này xin đem
một cốt truyện để chứng minh lư do đích
thật “Dùng tâm sai lầm”. Câu truyện gọi là “Tâm huyết”.
Câu truyện như thế này: Đông Bộ của tỉnh
Chiết Giang, có một “Nhà buôn” qua buôn bán, không biết ông tên
họ ǵ. Ông đem theo một vợ và hai con gái, đến
ở khách trọ tại địa
phương “Nam Hào” của Tô Châu tỉnh Giang Tô. Chỗ ở
là nhà lầu, mặt tiền hướng về đường
sông qua lại.
Có một vị người ở
Hồ Bắc, thật tại cũng không biết tên họ
ǵ, giấy tờ người ghi gọi ông là “Sở Châu
Sanh”. Sở Châu Sanh, đại khái là con nhà ḍng dơi, sanh ra đẹp
đẽ tài ba, hào phóng lanh lợi, mặt mày như bức
tranh. Một câu thành ngữ là: “Công tử đẹp trai
phong nhă độc nhất trên
đời”, diện mạo xinh đẹp của công tử
kia e sợ không đủ để h́nh dung. Sở Châu Sanh
nhân công việc đến Tô Châu bằng đường thủy,
chỗ cập bến thuyền của công tử đúng
ngay trước mặt nhà lầu nơi tạm cư của
“Nhà buôn”.
Một sáng sớm kia, con gái lớn
của Nhà buôn, trang điểm buổi sáng vừa xong, cuốn
bức rèm mở cửa sổ, đổ nước ra bồn
rửa mặt. Th́nh ĺnh cô xem thấy một thiếu niên đẹp
trai đang ngồi trong khoang thuyền, dựa cửa sổ
nh́n ra, lúc đó toàn thân của cô giống như bị chạm
điện, tức khắc cảm giác bị tê giật. Bồn
chứa nước và nước trong bồn rửa mặt
của cô đồng loạt rớt xuống đất làm
vỡ tan. Ông Sở Châu Sanh nghe tiếng động trên lầu
ngó lên thấy một thiếu nữ liền giật ḿnh la
hoảng, đương nhiên có cảm giác giống nhau của
cô con gái, nhân v́ việc đó là một thiếu nữ diện
mạo đẹp như hoa, tṛn như trăng rằm, cũng
không phải là bậc tầm thường. Từ đó cô cuốn
bức rèm, dựa cửa sổ, viết sách, thêu thùa, lặng
lẽ như thế, tương đối cũng không biết
rơ có bao nhiêu ngày.
Ông Sở Châu Sanh có bằng hữu
họ Tưởng, gần đây cũng ở tại Tô Châu.
Có một ngày, đặc biệt ông Tưởng lên thuyền
thăm viếng ông Sở Châu Sanh. Ông Tưởng đến
xem thấy t́nh h́nh này, đây là vấn đề to lớn
chắc chắn “Quan hệ danh tiết” trên hết, khuyên ông
Sở Châu Sanh mau dời thuyền cập bến chỗ khác.
Ông Sở Châu Sanh tiếp nhận thiện ư của bằng
hữu liền dời thuyền đến Tư Môn; vài ngày
sau, ông liền trở về quê nhà.
Không bao lâu, binh mă của Hồng
Tú Toàn quấy nhiễu đến địa phương Tô
Châu và Nam Hào, thiêu đốt sát hại nhà cửa và nhân dân
hai nơi này rất thê thảm. Lại bất hạnh là:
người thiếu nữ và mẫu thân cùng em gái đều
đồng loạt chôn thân nơi ḷ lửa.
Nạn
dân sống sót sau tai hoạ, nhà tan cửa nát, không làm sao sống
được khi vựa lúa tập trung nơi phía đông
một đống, nơi phía tây một đống giữa
đống gạch ngói vụn, đồng thời khai thác
vật dụng đánh giá tiền bạc, như trao đổi
vàng bạc để đổi lấy một đấu
thóc hay một lít gạo. Tại đó có một số người
con buôn cư ngụ nhà lầu nằm chỗ mặt trước,
đào khoét ra được một miếng giống như
thịt mà không phải thịt, trên khắt dưới
khoan đă thành một vật. Có một Đại Gia chuyên
môn trao đổi hàng hoá đang trông thấy, theo dơi rốt
cuộc không hiểu là thứ ǵ? Vừa lúc đó có vị
quan binh, trên thân đang mang con dao, do đi qua đấy nh́n
thấy ở nơi đó mọi người xoay quanh xếp
thành một đám đông bàn luận xôn xao, họ cũng
chen chân vào trong đó, kết quả suy nghĩ thấy được
câu chuyện: Có một nạn dân trong tay chuyển giúp người
khác cái quái vật. Quan binh liền nắm tay của nạn
dân rút ra một con dao, đem vật quái lạ này tháo ra. Nh́n
một cách cẩn thận, kỳ lạ thay! Trong đó bề
mặt của con dao hiện rơ cửa sổ chiếc thuyền
h́nh vuông, giữa cửa sổ nghiễm nhiên có một h́nh
thiếu nam; mà lại có một cành dương liễu, lay
động phe phẩy ở trên mui thuyền. Tuy nhiên nh́n tỉ
mỉ một lúc th́ thấy cũng rất tốt; Đại Gia kia th́ không biết là
vật ǵ, trái lại ra khỏi đám đông được
một lúc rồi bắt đầu đi lặng lẽ.
Có sự việc xảy ra vừa
đúng lúc là ngay khi ấy họ Tưởng bằng hữu
của Sở Châu Sanh cũng từ trong đám đó đi
qua, xem thấy một đại binh, trên tay đang cầm
cái ǵ đó và c̣n quan sát nhiều lần rất kỹ; họ
Tưởng cũng tụ tập lại gần chỗ đông
người để xem, tức khắc hiểu rơ ngay, đây
là quả tim của một thiếu nữ, nguyên do h́nh ảnh
của thiếu niên rơ ràng là ông Sở Châu Sanh. Chỉ là họ
Tưởng không tiện nói rơ, v́ chính ông lấy con dao của
đại binh nào đó, cắt ra hai miếng mang chạy về
nhà, đem một miếng khắc quả tim của một
thiếu nữ, dùng cái hộp bằng cây trang điểm đẹp
đẽ, sai người đưa giúp ông Sở Châu Sanh. Ông
Sở Châu Sanh mở hộp ra nh́n thấy trong cái hộp không
có vật ǵ, chỉ là một vết máu tanh màu đỏ sẫm
mà thôi. (Chú thích).
Truyện đây hoàn toàn không phải
đặc biệt kỳ lạ mà chỉ là sự luyến
ái thường t́nh của ngàn vạn nam nữ, cũng v́
thế mới bị người có cơ hội phát hiện
mà thôi. Có thể bằng chứng đích thực của kết
quả sau khi b́nh thường dùng tâm sai lầm. Xin xem lại
Tông Cảnh Lục: “Ba Chất Đa Gia, gọi đây là tâm
tập khởi, Thức thứ tám tích tập chủng tử
sanh khởi hiện hành”. Cũng chính là nói tâm đây có hai phương
diện tác dụng:
Một phương diện tác
dụng tập khởi. Cái ǵ là tập khởi? Tập là tập
trung, là ư nghĩa tập hợp; cũng chính là b́nh thường
đem chỗ tư tưởng, lời nói, việc làm, hành
động, xem thấy, nghe tiếng, xúc chạm...... của
chúng ta mỗi mỗi chỗ đều đem nó thâu góp lại
để phát khởi, chứa vào trong tâm điền lớn
vô hạn đây.
Một phương diện chủng
tử tác dụng hiện hành. Chủng tử tức là chủng
tử b́nh thường của tư tưởng, của lời
nói......tiến vào nằm trong tâm điền. Thí dụ như
chủng tử hạt đậu nằm trọn trong đất,
liền sanh ra mầm đậu, rể đậu, lá đậu,
hoa đậu, trái đậu. Mầm, rể, lá, hoa, trái đây
đều là tác dụng “Hiện Hành” của chủng tử
hạt đậu. Tâm đây th́ cũng như thế, đem
chủng tử của tư tưởng, của lời nói....
ở quá khứ chứa nhóm nơi trong tâm điền đây,
cũng giống như cốt truyện “Máu Tim” đă kể
trên; chủng tử một khi
gặp được cơ duyên, liền sanh khởi hiện
hành. Hiện hành tức là xuất hiện thế giới
hiện thật này, vũ trụ cùng nhân sanh đều hiển
hiện ra! Tập khởi của tâm cùng hiện hành hai thứ
tác dụng, có thể đem máy điện ảnh của cận
đại ra để chứng minh: máy điện ảnh
có hai bộ phận là máy nhiếp ảnh và máy phóng ảnh.
Tác dụng của máy nhiếp ảnh vừa tác dụng tập
khởi tương tợ như tâm, đă thế máy phóng ảnh
lại cùng tâm tác dụng tương tợ khi chủng tử
hiện hành. Máy nhiếp ảnh của điện ảnh
có thể thâu lấy sơn hà đại địa cho
đến nhân vật các sắc, có âm thinh, có h́nh sắc; mà
tâm chúng ta hằng ngày đang nhiếp ảnh th́ lúc nào cũng
đang nhiếp ảnh, giờ phút nào cũng đang nhiếp
ảnh, giây phút nào cũng đang nhiếp ảnh, từng
giây từng phút không ngừng ở chỗ nhiếp ảnh.
Từ xưa đến nay nhiếp ảnh có thiện, có ác,
có tốt cũng có xấu, có thất t́nh như, mừng,
giận, buồn, vui, yêu, ghét, ham muốn..v..v..... Chủ yếu
nhất là hoàn toàn không thoát khỏi nhiếp ảnh vào những
cốt truyện trên một t́nh trường nam nữ ân ái.
Cho nên trong tâm của mỗi người đều có tồn
tại một bộ phim ảnh t́nh trường này, bất
luận là người thanh niên hoặc thậm chí kể cả
ông già một trăm tuổi cũng đă hoàn hảo, nghĩa
là họ đă bảo tồn một đoạn phim xuân t́nh
đấy. Cho nên tục ngữ có nói: “Người già tâm
không già”, cũng chính là chỉ cho cái dục của nam nữ.
V́ thế mỗi lần sau khi tử vong lập tức sẽ
bị nghiệp lực của sắc đẹp đây lôi
cuốn. Chỗ gọi là nghiệp lực lôi cuốn, giống
như phim điện ảnh đă chụp lấy rất
tốt, nhất định đang có cơ hội chiếu
lên biểu diễn. Nhất định chiếu lên biểu
diễn đây cũng có thể cho là chịu chi phối bởi
tâm lư của quần chúng nh́n xem; sự chi phối đây cũng
tức là sự lôi cuốn của nghiệp lực. Mà phim ảnh
trong tâm của chúng ta cũnh như thế, nghĩa là cũng
chịu sự chi phối bởi tâm lư sai lầm của chính
ḿnh. Do lôi cuốn nên bị đi đầu thai trở lại
theo như Đồ H́nh (3) biểu thị:
Đồ
H́nh (3) biểu thị:
Theo Đồ H́nh (3) biểu thị,
v́ nghiệp lực lôi cuốn cho nên phải đi đầu
thai trở lại, trước hết h́nh thành vào trong thai,
ở trong thai, sanh ra, lớn lên để rồi chết đi.
Sau khi chết th́ phải đi đầu thai tiếp...........
và cứ như thế măi xoay vần không dứt. Thí dụ
như điện ảnh chiếu lên ảnh thế giới
này và đồng thời cũng thâu lấy ảnh thế
giới này. Đây chính là nói chiếu ảnh ra rồi lại
thâu ảnh vào, thâu ảnh vào rồi lại chiếu ảnh
ra, chỗ chiếu ra thâu vào măi cứ như thế không đ́nh
chỉ. Hiện tượng này trong Phật Pháp của chúng
ta gọi là Luân Hồi. Nói đi nói lại đều là do
nơi việc làm quái gở của dùng tâm sai lầm mà sanh
khởi các thứ nhận thức lầm lạc. Bởi
không biết vạn sự vạn vật trên thế giới
này đều là do nhân duyên tập hợp lại thành h́nh,
duyên tụ tập th́ có mặt, duyên ly tán th́ diệt vong, không
có thật thể của bản lai. Do đạo lư không sáng
suốt đây nên sanh khởi vọng chấp (dùng tâm sai lầm)
các thứ. Vọng chấp đây liền mang đến
phiền năo các thứ, do phiền năo các thứ phát động
hành vi tội hoặc phước của thân miệng và ư.
Hành vi đây cũng giống như cái bật điện của
nhiếp ảnh không khác: Phim hoạt hoạ, phim châm biếm!
T́nh cảnh thâu lấy bên trong và bên ngoài, nhân đó, sanh mạng
của hữu t́nh (bao gồm sanh mạng con người) măi
măi ở trong ḍng sông dài sanh sanh tử tử chuyên làm công việc
thâu vào và chiếu ra không bao giờ dừng nghỉ. Có thể
nói chỗ thâu vào đích thực cũng là chỗ các màn ảnh
liên tiếp chiếu ra, con người đang diễn kịch
trên sân khấu trần đời và đang nô đùa măi măi
không hoàn tất; nghĩa là chúng ta lúc nào cũng ở nơi
dùng tâm sai lầm, thời khắc nào cũng ở nơi dùng
tâm sai lầm, nguyên v́ không giây phút nào ngừng duyên nơi chỗ
dùng tâm sai lầm.
Nơi đây xin phúc đáp trở
lại vấn đề trước như: “Tưởng
cần phải khai ngộ là dùng tâm sai lầm, tưởng
cần phải chứng được nhất tâm bất
loạn là dùng tâm sai lầm............, ăn cháo ăn cơm
đều là dùng tâm sai lầm..........” Tại sao thế? Vấn
đề này có thể mượn t́nh h́nh thâu ảnh và chiếu
ảnh của máy điện ảnh để giải đáp:
Ngay khi ông và tôi có cái “Tưởng cần phải” đây là
v́ đă có ư niệm của cái “Tưởng cần phái” đó
liền tác dụng thâu nhận chứa đựng tồn
tại nơi tâm. Khi đă có thâu nhận th́ tâm cảm nhận
sáng suốt nhanh nhẹn gần giống như phần mềm
của phim, lập tức thâu lấy cảnh vật bên ngoài.
Đă có cảnh vật thâu vào th́ sẽ có thời cơ chiếu
ra tŕnh diễn. Những cảnh vật chiếu ra tŕnh diễn
đây chính là y chánh hai báo (Y chánh hai báo nghĩa là y báo và chánh
báo; chánh báo là chỉ cho nhân sanh; y báo là chỉ cho thế giới
hiện thật). Đă có chỗ cảm ứng hai báo này th́
tiếp theo lại cần đến thâu lấy không ngừng.
Nói như thế có nghĩa là bị trầm luân ở trong
biển khổ, vẫn luân hồi trong lục đạo
như cũ; cho nên người tham thiền không thể có
“Dùng tâm sai lầm” chính là lư này.
Hơn nữa nói trở lại:
Đúng như trên, người niệm Phật nguyện
sanh về thế giới Cực Lạc Tây Phương cần
phải như thế nào? Đấy không phải là cũng
“Dùng tâm sai lầm” sao? Vấn đề đây cũng có thể
dùng hai bộ phận tác dụng thâu ảnh và chiếu ảnh
của máy điện ảnh đă tŕnh bày trên để giải
đáp: Người niệm Phật, làm những việc như
xây dựng Phật Đường nguy nga đàng hoàn, trang
nghiêm Phật tượng, cho đến đem bảy thứ
cúng dường như nước, hương, hoa, đèn,
đồ hương, trái cây, âm nhạc..v..v.... và lễ Phật
th́ như thế nào? Người không rơ đạo lư sẽ
nói chúng ta đang lạy thần tượng. Nhưng đọc
qua chỗ tâm thâu ảnh và chiếu ảnh tŕnh diễn giải
thích qua ở trên th́ cũng chính đă minh bạch được
dụng ư tâm thành kính của người niệm Phật!
Cho nên người niệm Phật thường thường
cần niệm Phật, giờ phút cúng Phật lễ Phật,
cũng chính là ống kính thường thường thâu lấy
niệm Phật và lễ Phật. Giả sử như có cách
quăng khiến những tạp sự của người khác
đang thâm nhập; tâm như thế liền lập tức
thâu lấy những tạp sự và những tạp niệm
đó ngay. Sau này khi chiếu ra tŕnh diễn th́ cũng như
thế, những thứ tạp sự và tạp niệm lập
tức sanh ra vô cùng hỗn tạp không thanh tịnh! Cho nên
người niệm Phật cần phải niệm nhất
tâm bất loại, thâu vào đều là thế giới Tây
Phương Cực Lạc, sau này chiếu ra tŕnh diễn cũng
hoàn toàn là thế giới Tây Phương Cực Lạc. Như
thế mỗi lần đă văng sanh Tịnh Độ th́ thâu
vào rồi lại chiếu ra, chiếu ra rồi lại thâu
vào; thâu đi thâu lại và chiếu đi chiếu lại
đều là thế giới Tây Phương Cực Lạc;
cho nên vĩnh viễn sanh vào cơi Phật nào đó cũng là lư
này. Người học Mật Tông đương quán tưởng
tự ḿnh cùng tất cả chúng sanh đều là Phật và
Bồ Tát; đă thường thường thâu vào cơi Phật
thanh tịnh th́ đương nhiên kết quả chỗ
chiếu lên tŕnh diễn đều là chư Phật, chư
Bồ Tát làm bạn lữ, tự ḿnh nhờ đó có thể
sanh Phật quốc tịnh độ, chính là lư tức ở
đây vậy. Cho nên Kinh Bát Nhă nói rằng: “Nơi tất cả
pháp, tâm th́ khéo dẫn đường. Nếu có thể biết
được tâm, tất nhiên biết các pháp, các thứ pháp
thế gian đều do tâm.”
Chú
Ư:
(Các bài như:
Nhân Duyên Không Tánh, Quán Như Mộng, Quán Tương Đối
Của Sắc Không, Sắc Tức Là Không Không Tức Là Sắc,
Lược Thuật Không Sanh Không Diệt, Quán Tương Đối
Không Sanh Không Diệt, Không Thường Cũng Không Đoạn,
Thế Gian Của Giả Tướng, Bất Khả Thuyết,
Dùng Tâm Sai Lầm cùng một Tác Giả Lư Nhất Quang đều
trích trong quyển Phật Pháp Dữ Khoa Học Đích Tỷ
Giảo Xiển Thích, do nhà xuất bản Phật Đà Giáo
Dục Cơ Kim Hội ấn hành, địa chỉ: Lầu
11, hiệu 55, Đoạn 1 Nam Lộ, Hàng Châu, Thị Trấn
Dài Bắc. Điện Thoại: (011) 3951198. Để làm
phong phú cho nền văn học Phật Giáo Việt Nam, Thắng
Hoan xin trích dịch những tư tưởng hay của tác
giả trong những bài kể trên làm tài liệu nghiên cứu.
Thắng Hoan dịch theo lối thoát văn và thêm bớt đôi
chữ cũng như giải thích thêm trong dấu ngoặc
[...] nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà không mất ư
tưởng tác giả, xin tác giả tha thứ cho.)