DUY THỨC ĐƠN GIẢN

      (Duy Thức Giản Giới)

----------------------------------------------------

Cư sĩ Tuyết Lơ biên thuật

Pháp sư Huệ Lực chỉnh lý tài liệu

Thích Thắng Hoan Việt dịch

 

 

 

 

 

ĐỒ BIỂU I:

 

A.- ĐỊNH NGHĨA:

 

 

 

 

 

 

 

 

Suy cứu nguyên nhân

Nguyên tánh nơi Thức

Vạn pháp duy Thức

Pháp tánh ly ngơn

Vốn khơng thể nĩi

Giáo nghĩa Duy Thức

Tức là dụng hiển thể

Ngăn che khơng cĩ ngoại cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


B.- BIỆT TÁNH CỦA THỨC (Giải thích nguyên tánh nơi Thức)

 

 

 

 

 

 

Thức

A Lại Da.........

Tánh

Mạt Na

Năng biến thứ nhất

Năng biến thứ hai

Năng biến thứ ba

Nhãn Thức

Nhĩ Thức

Tỷ Thức

Thiệt Thức

Thân Thức

Ý Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Năng Biến thứ nhất

Thức Căn Bản

Năng Biến thứ ba

Sáu Thức trước

 

Chnương tựa (sở y)

Nhãn Căn

Nhĩ  Căn

T  Căn

Thiệt Căn

Thân Căn

Ý Căn (Mạt Na)

Của Nhãn Thức

Của Nhĩ Thức

Của Tỷ Thức

Của Thiệt Thức

Của Thân Thức

Của Ý Thức

Sắc Trần

Của Nhãn Thức

Sáu Thức trước

Nhãn Thức

Nhĩ Thức

 

TThức

Thiệt Thức

Thân Thức

Ý Thức

Năng duyên

Năng Biến thứ hai

Thức Mạt Na

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chỗ quan hệ (sở duyên)

Thinh Trần

Hương Trần

V Trần

Xúc Trần

Pháp Trần

Của Nhĩ Thức

Của Tỷ Thức

Của Thiệt Thức

Của Thân Thức

Của Ý Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Chú Thích 1

 

 

Tánh là Pháp Tánh

Người đời giải thích: “Pháp Tánh là như thế”

Giải thích Pháp Tánh

Cực

Thái Cực

Lưỡng Nghi

Tứ Tượng

Tánh

Thái dch– khơng thể thấy

Thái sơ - Mới bắt đầu của Khí.

Thái Th - mới bắt đầu của hình tượng

Thái Tố - mới bắt đầu của thể chất

Biến khắp

Thể hiện loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


ĐỒ BIỂU II:

 

Chú thích 2:

 

 

Ch cĩ Tánh mới bất động

Chỉ cĩ Tâm mới tập khởi

Chỉ cĩ Thức mới phân biệt hiểu biết

Chỉ cĩ Cảnh mới tính là thật

Thanh Biện

Chân Đế thiết lập Tâm và Cảnh cộng chung thành Chân Khơng

Tục Đế thiết lập chỉ cĩ Cảnh là khơng Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Chú thích 3:

 

 

 

Ngũ câu phát

khởi Thức

Phân Biệt Y ( nương nơi sự phân biệt)

Nhiễm tịnh y (nương nơi nhiễm tịnh)

Căn Bản  y (nương nơi căn bản)

Độc Đầu

Ý Thức

Động Thân Nghiệp

Phát Ngữ Nghiệp

Dẫn, Mãn hai Nghiệp

Các Thức quan trọng độc nhất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Luân Hồi khơng đình chỉ

                                                                              

Mạt Na hằng Thức

Nhiễm hữu ngã

Tịnh vơ ngã

Pháp Ngã

Vơ Ngã

Lậu

Sanh Ngã

A Lại Da Thức

Hàm Tàng

DThục

Tiên lai Hậu khứ

(đến trước đi sau)

Thời

 

Loại

Biến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Chú Thích 4:

 

Tám Thức bốn bộ”: bộ phận năm Thức trước, bộ phận Thức thứ sáu, bộ phân thức thứ bảy, bộ phận thức thứ tám

“Sự sai biệt của danh xưng” tức là Ngũ Uẩn: năm Thức trước gọi là Thọ, Thức thứ sáu gọi là Tưởng, Thức thứ bảy gọi là Hành, Thức thứ tám gọi là Thức.

Cơng dụng tám Thức”: Năm Thức trước phân biệt, Thức thứ sáu luơn luơn biến đổi, Thức thứ bảy luơn luơn tư lương, Thức thứ tám hàm tàng Dị Thục.

Danh xưng dị đồng”: danh xưng đồng là Tâm, cũng đồng là Thức. Danh xưng dị: Thức thứ tám gọi là Tâm, Thức thứ bảy gọi là Ý, ngồi ra gọi là Thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


ĐỒ BIỂU III:

 

A.- KHÁI QUÁT VÀ BỘ PHẬN CỦA VẠN PHÁP:

                     (Giải thích vạn pháp duy thức)

 

1.- Vạn pháp đều cĩ ba phần:

 

 

Ba Phần

“Thể”: Pháp Tánh (Khơng)

“Tướng”: Hiện Cảnh (Giả)

“Dụng”: Sanh Diệt (Biến)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


2.- “Thức” và “Cảnh” phát khởi tác dụng:

 

Thuyết minh bốn phần Tâm Sở

Tướng Phần

Kiến Phần

Tự Chứng Phần

Chứng Tự Chứng Phần

Anh Giáp ra tiền cĩ hình

Anh Ất ra sức vơ hình

Lập Hợp Đồng chứng nhận hai bên

Quan Tồ phê phán Hợp Đồng

Hai Phần quan hệ lẫn nhau, khơng phải cĩ Phần thứ năm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Chú Thích 5:

 

 

Tướng Phần và Kiến Phần thì thuộc Tướng, Tự Chứng và Chứng Tự Chứng thì thuộc tánh. Tướng từ nơi Tánh sanh, đề cử con ốc sên để thí dụ.

Tự Chứng và Chứng Tự Chứng duyên với nhau, đề cử quả cân cao thấp để thí dụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


3.- “Thức” Năng Duyên cĩ ba Lượng:

 

1.- Hiện  

     lượng

Cảnh ở hiện tiền

Chân thật khơng hư

Thân chứng khơng sai lầm

(Mặt trăng khơng trịn khuyết). Thấy nhà hiểu nhà

Nay

Xưa

Thí d

3.- Phi

      lượng

 

Hiện phi hiện cảnh

Tợ hiện

 tợ tỷ

Sự lý

đều sai

Dây rắng vịng lửa

2.- T                    

     lượng

Khơng ở hiện tiền

Mượn tướng suy luận

Giải nghĩa khơng sai lầm

Mặt trăng đi khuynh đảo, Thấy khĩi biết cĩ lửa.

Nay

Xưa

Thí d

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


4.- “Cảnh” Sở Duyên của Thức cĩ ba:

 

 

1.- Tánh        

      Cảnh

Hoặc sự hoặc lý hiển hiện khơng hư dối

Thuần túy thật tánh, khơng phải từ tính tốn, đo lường.

Hình sắc núi, tiếng chuơng, thấy núi nghe tiếng chuơng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.- Đới Chất   

     Cảnh

Nương nơi bản chất khởi phân biệt giải thích khác đi

Nương nơi bản chất kia giải thích cảnh trái với bản chất

Đêm tối thấy vật nghi là gặp quỷ

3.- Độc Ảnh

     Cảnh

Tâm duyên ba cõi chẳng dựa vào bản chất

Tâm khởi hình tướng, Thể khơng hiển hiện

Chỗ hiện mộng huyễn giả tưởng..v..v....

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


ĐỒ BIỂU IV:

 

B.- TU QUÁN DUY THỨC

 

 

1.- Quán ba tánh của pháp:

 

 

 

 

 

 

Năm Pháp

ba tánh

Tướng

Danh

Phân biệt

Chánh trí

Chân Như

Biến kế sở chấp tánh

(vọng cĩ)

Y tha khởi 

 Tánh

(Giả cĩ)

Viên thành thật tánh (Chân cĩ)

Pháp ngồi Tâm

 Tr

Bỏ nĩ

Pháp trong Tâm

Quán chiếu

Tu từng phần thứ tnăm lớp đây

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


2.- Quán Năm Lớp Duy Thức (Ngũ Trùng Duy Thức Quán)

 

 

 

 

Năm lớp Duy Thức

(ngũ trùng Duy Thức)

 

1.- Bỏ cảnh hư giả, lưu lại thật Thức

 

2.-  B cảnh bừa bãi, Lưu lại thuần Thức

 

3.- Thay mạt Thức, trở về bản Thức

4.- Giấu Thức yếu kém, hiển bày Thức thù 

      thắng

 

5.- Bỏ Thức Tướng, chứng Thức Tánh

2.- B cảnh 

     bừa bãi,   

     lưu lại  

     thuần Thức

Tướng Phần là cảnh sở duyên (Loại bỏ)

Ba phần sau là của Tâm năng duyên (lưu lại)

Các cảnh ngồi Tâm

Khơng cĩ thvà dụng

Các pháp  trong Tâm

Thể và Dụng khơng phải khơng

Biến Kế Sở Chấp (Trừ bỏ)

Y Tha, Viên Thành (lưu lại)

1.- Bỏ cảnh hư        

      giả, lưu lại 

      thật Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.- Thay mạt  

     Thức, trở  

     về bản  

     Thức

Kiến, Tướng hai phần từ nơi Thức Phần sanh khởi (Thay)

Thức tự thể sanh khởi cĩ hai phần: Năng và Sở (Trở về)

5.- BThức  

     Tướng,  

     chứng Thức  

     Tánh.

Tám Thức Tâm Vương là sự tướng của “Y Tha Khởi” (bỏ).

Thật tánh của sự tướng là “Viên Thành Thật” của nh khơng (chứng).

4.- Giấu Thức  

     yếu kém, hiển  

     bày Thức thù  

     thắng

Tám Thức Tâm Vương đều cĩTâm Sở làm cận Thần (Giáu Kín).

T thể tám Thức Tâm Vương đều gọi là Quân (hiển bày).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


3.-  Chuyển Tám Thức thành bốn Trí và ba Thân:

 

 

 

Tám Thức chuyển thành trí

Năm Thức trước

Trí Thành Sở Tác

Thức thứ sáu

Trí Diệu Quan Sát

Hố Thân

Thức thứ bảy

Trí Bình Đẳng Tánh

Thức thứ tám

Trí Đại Viên Cảnh

Báo Thân

Pháp Thân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


I.- KHỞI NGHUYÊN DUY THỨC HỌC

 

      Nam Hải Ký Quy Truyện nĩi rằng: “Đại Thừa nơi cõi Tây Trúc khơng ngồi hai loại: một là “Trung Quán”, một là “Du Già”. Trung Quán thơng thường thì cĩ Chân Khơng, “Thể hư giả như huyễn”. Du Già ngồi thì Khơng, trong thì Cĩ. Sự việc Duy Thức luơn luơn tuân theo Thánh Giáo, tất cả đều tương hợp với Tâm Phật.

 

      Học phái Duy Thức phân biệt tánh tướng các pháp, sử dụng nĩ để làm sáng tỏ tơng chỉ Vạn Pháp Duy Thức, cho nên gọi là Pháp Tướng Học và cũng gọi là Duy Thức Học. Bồ Tát Di Lặc đáp ứng lời thỉnh cầu của Bồ Tát Vơ Trước giảng luận Du Già Sư Địa, Bồ Tát Vơ Trước lại tạo ra các bộ luận như: Hiển Dương Thánh Giáo Luận, Nhiếp Đại Thừa Luận, A Tỳ Đạt Ma, Quảng Tập Luận, đệ tử của ngài là Bồ Tát Thế Thân tạo ra các bộ luận như: Nhị Thập Duy Thức Luận, Duy Thức Tam Thập Luận..v..v.... đây là khởi nguyên căn bản của học thuyết này.

 

      Chiếu theo Nhất Ban Tạng Sử Ký ghi, sau Phật nhập diệt hơn bốn trăm năm, Bồ Tát Long Thọ lãnh hội và căn cứ nơi nghĩa Bát Nhã phát huy học thuyết Chân Khơng, chọn nghĩa khơng của duyên khởi, ngộ nhập thật tướng các pháp, phát nguyện đại bi rộng lớn, thật hành Lục Độ, tu Thập Địa, đạt đến danh xưng Phật Quả; Kinh Pháp đây, đệ tử của Bồ Tát là A Lê Da Đề Bà và cháu chắt mơn đồ là Mã Minh, Giác Hộ, Nguyệt Hộ..v..v.... tất cả Đại Đức tận lực hoằng dương; về sau đề xướng yếu kém và trong phương diện học thuyết Trung Quán sản sanh sai lệch, đứng nơi chỗ ngộ khơng tối cao, đặc tánh trọng yếu là hồn tồn phủ định hành Lục Độ, tu Thập Địa, cho rằng tu hành chẳng qua là người làm cơng việc khơng chánh thống. Sau Phật nhập diệt khoảng 850 năm đến 950 năm, Bồ Tát Di Lặc xuất hiện giám sát những lý luận và thực tiễn của các học giả Trung Quán nhận thấy nghi ngờ chưa thốt khỏi mâu thuẫn khơng được trịn đủ, tổ chức đã khuyết điểm mà lại thuyết minh khơng cĩ hệ thống, động một tí là dễ khiến con người rơi vào con đường sai lầm. Bồ Tát Di Lặc nhân đĩ căn cứ nguyên lý Nhân Duyên Sanh đặc biệt sử dụng luận lý của Duy Thức theo thứ tự thành lập tổ chức vạn hữu, để thuyết minh muốn thành Phật thì tất nhiên phải gieo giống, tức là chủng tử Bồ Đề, mà lý do để trợ giúp chủng tử Bồ Đề trưởng thành thì tất nhiên phải tu Lục Độ và hành Thập Địa, trước tác kinh sách và thành lập học thuyết, tận lực hoằng dương học thuyết Duy Thức, trải qua hai đại sĩ Vơ Trước và Thế Thân tiếp tục truyền thừa học thuyết này bằng cách đầu tiên kiến lập cơ sở cho học thuyết.

 

      Nhìn chung khởi nguyên của học thuyết Duy Thức, cố nhiên trải qua đều do các đại Bồ Tát Di Lặc, Vơ Trước, Thế Thân..v..v..... phát huy, đầu tiên thành lập một đại Tơng Phái. Tư tưởng căn nguyên này chẳng qua tham cầu cĩ thể truy nguyên sâu xa từ Tứ Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Tam Pháp Ấn..v..v..... của Phật Giáo Nguyên Thỉ, cho đến Phật Giáo Bộ Phái, đặc biệt là tư tưởng Phi Tức Uẩn Ngã và Phi Ly Uẩn Ngã của Độc Tử Bộ, thuyết Cữu Vơ Vi của Hố Địa Bộ, Thuyết Cùng Sanh Tử Uẩn và Chủng Tử Tương Tục, thuyết Chủng Tử Huân Tập của Kinh Lượng Bộ, thuyết Tế Ý Thức, tất cả đều cĩ thể xem như quan hệ cụ thể tư tưởng Duy Thức, do đĩ nên biết tư tưởng Phật Học Đại Thừa nguồn gốc phát xuất từ nơi tư tưởng Phật Học Tiểu Thừa, đây là sự thật khơng thể phủ nhận được.

 

 

II.- CÁC TỔ CHUYÊN TRUYỀN THỪA DUY THỨC HỌC    

       VÀ PHÁT TRIỂN TẠI TRUNG QUỐC:

 

      Duy Thức Học tại Trung Quốc cĩ hai hệ thống Tổ chuyên truyền thừa khơng giống nhau, nay đem chỗ truyền thừa nơi Tây Tạng và Hán Địa bày tỏ như sau:

 

      1.- Truyền Thừa Tạng Truyền Duy Thức Học: Sơ Tổ là Di Lặc, Nhị Tổ là Vơ Trước, Tam Tổ là Thế Thân, Tứ Tổ là An Huệ, Ngũ Tổ là Đại Khổ Sa Lợi, Lục Tổ là Tiểu Khổ Sa Lợi, Thất Tổ là  Kim Đảo Tơn Giả Pháp Xứng, Bát Tổ là Miếu Điền A Địa Sa.

 

      2.- Truyền Thừa Hán Truyền Duy Thức Học: Sơ Tổ là Di Lặc, Nhị Tổ là Vơ Trước, Tam Tổ là Thế Thân, Tứ Tổ là Trần Na, Ngũ Tổ là Hộ Pháp, Lục Tổ là Giới Hiền, Thất Tổ là Huyền Trang, Bát Tổ là Khuy Cơ, Viên Trắc, Huệ Thiệu, Trí Châu.

      Kèm Thêm:  Các học giả Duy Thức cận đại: cuối nhà Thanh và đầu Dân Quốc cĩ: Âu Dương Cảnh Vơ, Hàn Thanh Tịnh, Đại Sư Thái Hư..v..v.... Duy Thức truyền vào Trung Quốc về sau lại hình thành ba hệ phái.

 

      1.- Bắc Ngụy cĩ Lặc Na Ma Đề và Bồ Đề Lưu Chi truyền Địa Luận Tơng vào Trung Quốc, Tuyên Võ Đế Bắc Ngụy đầu năm Vĩnh Bình (508), ngài Lặc Na Ma Đề từ Trung Ấn Độ và ngài Bồ Đề Lưu Chi..v..v.... từ Bắc Ấn Độ đến Lạc Dương dịch “Thập Địa Kinh Luận” của Bồ Tát Thế Thân để kiến lập tơng phái, đây là học phái Duy Thức đầu tiên từ Ấn Độ truyền đến Trung Quốc. Về sau Tơng Phái này nhân vì ý kiến dịch giả khơng đồng nhau, liền phân chia thành hai phái kế thừa là phái Huệ Quang của Lặc Na Ma Đề và phái Đạo Sủng của Cao Xướng Bồ Đề Lưu Chi.

 

      2.- Trần Chân Đế truyền thừa tơng phái Nhiếp Luận, Trần Văn Đế năm Thiên Gia tứ tư (563) ngài Chân Đế dịch “Nhiếp Đại Thừa Luận” của Vơ Trước và “Nhiếp Đại Thừa Luận Thích” của Thế Thân lập thành học phái Duy Thức lần thứ hai từ Ấn Độ truyền đến Trung Quốc. Nhờ đĩ tơng phái Nhiếp Luận dẫn đến thạnh hành, đây là chủ trương học thuyết Duy Thức Vơ Cảnh, rồi sau đĩ chủ trương vạn hữu duyên khởi từ Như lai Tạng, so với tơng phái Pháp Tướng xu hướng của nĩ rất khác xa.

 

      3.- Đường Huyền Trang truyền thừa tơng phái Pháp Tướng, Đường Thái Tơng năm Trinh Quán 19 (645) Đại sư Huyền Trang từ Ấn Độ về đến Trường An, dịch thuật rất nhiều luận điển Duy Thức Học của các tơng phái khác thàng lập tơng phái Pháp Tướng. Đây là Duy Thức Học lần thứ ba từ Ấn Độ truyền đến Trung Quốc, chủ trương hiện tượng vạn hữu theo hữu tình đều từ phần nhiễm A Lại Da triển khai thành: “Ba cõi chỉ cĩ một tâm, ngồi tâm khơng cĩ pháp nào riêng khác” (Tam giới duy nhất tâm, tâm ngoại vơ biệt pháp).

 

III.- NHỮNG KINH LUẬN CỦA

        DUY THỨC HỌC NƯƠNG TỰA

 

      Học thuyết Duy Thức nương tựa sáu bộ Kinh và mười một bộ Luận:

       

      A.- SÁU BỘ KINH GỒM CĨ:

 

      1)- Kinh Hoa Nghiêm: Đơng Tấn Phật Đà Bạt Đà La dịch 60 quyển Hoa Nghiêm. Đường Thật Xoa Nan Đà dịch 80 quyển Hoa Nghiêm. Đường Bát Nhã dịch 40 quyển Hoa Nghiêm.

 

      2)- Kinh Giải Thâm Mật: Đường Huyền Trang dịch. Cộng cĩ 5  

           quyển (Giải thích thâm mật của A Lại Da).

 

      3)- Kinh Như Lai Xuất Hiện Cơng Đức Hoa Nghiêm: Trung Quốc  

           chưa dịch đến.

 

      4)- Kinh A Tỳ Đạt Ma: Trung Quốc chưa dịch đến.

 

       5)- Kinh Lăng Già: Lưu Tống Cầu Na Bạt Đà Ra dịch. Tên là Lăng Già A Bạt Đa Ra Mật Kinh 4 quyển, cũng gọi là Bốn Quyển Lăng Già. Đầu nhà Ngụy, Bồ Đề Lưu Chi dịch với tên là Nhập Lăng Già Kinh cĩ 10 quyển, cũng gọi là Thập Quyển Lăng Già. Đường Thật Xoa Nan Đà dịch với tên là Đại Thừa Nhập Lăng Già Kinh cĩ 7 quyển, cũng gọi là Thất Quyển Lăng Già.

 

      6)- Kinh Hậu Nghiêm: cũng gọi là Mật Nghiêm Kinh và cũng gọi là Đại Thừa Mật Nghiêm Kinh, trước sau bản dịch cĩ hai loại, một là Đường Chi Địa Bà Ha La dịch; một là Đường Đại Bất Khơng dịch, cả hai giống nhau đều là 3 quyển, Kinh nầy luận nghĩa Như Lai khơng sanh diệt và diễn nĩi giáo nghĩa Pháp Tướng Đại Thừa Như Lai Tạng A Lại Da Thức..v..v....

 

 

 

 

 

      B.- MƯỜI MỘT BỘ LUẬN GỒM CĨ:

 

      1)- Du Già Sư Địa Luận: Bồ Tát Di Lặc giảng giải. Đại sư Huyền Trang dịch thành 100 quyển. Chủ yếu luận bàn cảnh giới chỗ nương tựa thật hành gồm cĩ 17 Địa.

 

      2)- Hiển Dương Thánh Giáo Luận: Vơ Trước sáng tác gồm 20 quyển, Huyền Trang dịch, chọn lấy yếu điểm then chốt của Du Già Luận.

 

      3)- Đại Thừa Trang Nghiêm Luận: Vơ Trước sáng tác gồm cĩ 2 bộ; Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận gồm cĩ 13 quyển do Ba Ra Phả Ca Ra Mật Đa Ra dịch.

 

      4)- Tập Lượng Luận: chưa dịch.

 

      5)- Nhiếp Đại Thừa Luận: Vơ Trước sáng tác, bản dịch cĩ 3 loại  

           khơng giống nhau:

 

a.     Hậu Ngụy Phật Đà Phiến Đa dịch gồm cĩ 3 quyển, gọi là Nhiếp Đại Thừa Luận.

 

b.     Trần Chân Đế dịch gồm cĩ 3 quyển, cũng gọi là Nhiếp Đại Thừa Luận.

 

c.     Đường Huyền Trang dịch gồm cĩ 3 quyển, gọi là Nhiếp Đại Thừa Luận Bổn.

 

6)- Thập Địa Kinh Luận: gồm 12 quyển, do Thế Thân trước tác,

           Hậu Ngụy Bồ Đề Lưu Chi dịch..v..v....

 

7)- Phân Biệt Du Già Luận: Trung Thổ chưa dịch.

 

8)- Quán Sở Duyên Duyên Luận: 1 quyển do Trần Na trước tác,

Đường Huyền Trang dịch, dùng pháp ba chi Nhân Minh để thuyết minh Sở Duyên của ngoại Tâm khơng phải cĩ và Sở Duyên Duyên của nội Tâm khơng phải khơng.

 

      9)- Nhị Thập Duy Thức Luận: 1 quyển do Thế Thân sáng tác, Đường Huyền Trang dịch, gồm cĩ 21 bài Tụng. Hậu Ngụy Bồ Đề Lưu Chi dịch. Duy Thức Luận hoặc Lăng Già Kinh Duy Thức Luận do Trần Chân Đế dịch, đề rằng: Đại Thừa Duy Thức Luận.

 

      10)- Biện Trung Biên Luận: lại gọi là Ly Tích, Chương Trung Luận, Di Lặc sáng tác, Huyền Trang dịch, 1 quyển, thuyết minh đối với hữu vi pháp.

 

      11)- Tập Luận: gọi đủ là A Tỳ Đạt Ma Tập Luận, Vơ Trước sáng tác, Huyền Trang dịch, gồm cĩ 7 quyển.

 

IV.- TÁNH TRỌNG YẾU CỦA NGHIÊN CỨU

           ĐIỂN TỊCH DUY THỨC:

 

      Trên sự tìm hiểu giáo nghĩa của Phật Giáo, cần phải sử dụng hệ thống tri thức để nhận thức, nghiên cứu điển tịch của Duy Thức cĩ thể nĩi là rất trọng yếu và cũng là khố trình nhập mơn của cơ bản. Nguyên vì rất nhiều thuật ngữ và trình tự tu học, cho đến phương pháp đoạn chứng..v..v..... Điển tịch Duy Thức so sánh bất kỳ luận điển nào đều đạt được tường tận trật tự phân minh, nếu như khơng cĩ một loại điển tịch này mà tiến hành so sánh nghiên cứu sâu xa thơng đạt áo nghĩa của nĩ thì đối với tồn bộ trên sự nhận thức Phật Pháp đều sẽ bị giảm giá rất lớn.

 

      Chúng ta nêu thí dụ hệ thống tổ chức “Nhiếp Đại Thừa Luận” để chứng minh tánh trọng yếu nghiên cứu điển tịch của Duy Thức.

 

      Cổ Đức nĩi rằng: “Chính cứu cánh của Tơng Thừa, nguồn gốc của dạy bảo khơng rõ bằng quy củ của Bách Pháp, khĩ nghiên cứu đến Diệu Đế. Học phái Duy Thức chuyên đàm luận về danh tướng, mục tiêu của nĩ muốn con người phá trừ vọng tướng khơng phải chân thật, sẽ hướng về tơng chỉ cứu cánh nhất tâm. Cho nên chỉ bày vạn pháp Duy Thức là dùng tâm khơng sanh diệt cùng với tâm sanh diệt hồ hợp thành Thức A Lại Da, biến khởi thành căn than và khí giới, vạch rõ nguồn tâm mê ngộ, khiến học giả nhìn qua biết ngay.

  

      Mắt thấy thế giới hiện nay, tư tưởng nhân loại rộng khắp quá mức, ảnh hưởng nhân tâm rất lớn, đây là đối với chân tướng thế giới hiện thật chưa cĩ thể nhận thức triệt để, dẫn đến bi quan, sống say chết mộng, xem tin vận mạng, van xin thần quyền, cho đến Duy Vật Sử Quan giai cấp đấu tranh, tà học tà luận muơn hình vạn trạng, nhân loại càng tăng thêm

mất thăng bằng hành vi xã hội, tạo thành rất nhiều tội ác và thống khổ. Chúng ta là người tu học Phật Giáo đâu cĩ thể khơng phát nguyện tâm rộng lớn, thâm cứu điển tịch Duy Thức, nêu cao đạo lý Duy Thức, để giữa lúc chỗ thiên lệch của tư trào thời đại dẫn họ hướng tâm về chân chánh, hồn thành Bồ Tát Hạnh tự lợi lợi tha, phục vụ chúng sanh, tạo phước cho chúng sanh, thành tựu vơ thượng Bồ Đề, cách thực tiển như thế này thì chúng sanh rất hạnh phúc và Phật Giáo cũng rất hạnh phúc.

 

 

 

Tổng phiêu cương yếu phần thứ 1

sở tri y phần phần thứ 2

 

Sở tri tướng phần thứ 3

 

Nhiếp Đại Thừa Luận

Đại cương yếu điểm

A Lại Da duyên khởi

Duy Thức tam tánh trung đạo thuyết

Tự luận

Chủ quan giá trị luận

Khách quan giá trluận

Nhập sở tri Tướng phần thứ 4

Duy Thức Ngộ nhập thuyết

Tổng luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiếp Đại Thừa Luận

Bnhập nhân quả tướng phần thứ 5

Bỉ tu sai biệt phần thứ 6

Tăng thượng giới học phần thứ 7

Tăng thượng tâm học phần thứ 8

Tăng thượng huệ học phần thứ 9

B quả đoạn phần thứ 10

B quả trí phần thứ 11

Lục Độ thuyết

Xã hội đạo đức

Lợi tha hành

Thập địa thuyết

Giới Luật chế thân

Nhân

Thiền định chỉnh tâm

Trí tu

Qu

Tam học thuyết tự lợi hành

Niết Bàn luận

Thành Phật luận

Tam thân tuyết

Tịnh độ thuyết

Phật Đà luận

Lý tưởng luận

Chủ quan giá trị luận

Khách quan giá trị luận

Nhận thức luận

Lợi tha hành

Tam học thuyết tự lợi hành

Giai v

Phươngpháp

Các luận

Tu dưỡng luận

tưởng luận

Bổn luận

Kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


V.- GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC CỦA DUY THỨC---

       ĐẠI SƯ HUYỀN TRANG:

 

       Đại sư Huyền Trang, tên tục là Trần Danh Huy, người Lạc Châu Hà Nam, sanh vào thời đại Nhơn Thọ Tùy Văn Đế năm thứ 3 (602), cha tên là Huệ Tăng làm Huyện Lệnh ở Giang Lăng, Đại sư là con thứ tư.

 

      Dương Đế Đại Nghiệp năm thứ 10 (Tây Nguyên năm 614), khi Đại sư 12 tuổi, vừa gặp dịp lễ tổ chức độ Tăng ở Lạc Dương, quan khảo thí Trịnh Thiện Quả cảm lịng chí thú của Đại sư là “Xa thì nối tiếp sự nghiệp của Như Lai, gần thì làm vẻ vang lại Phật Pháp bị bỏ rơi” đặc biệt kết nạp cho Đại sư xuất gia, sau đĩ Đại sư đi theo huynh trưởng thứ hai là Pháp sư Tiệp trụ trì chùa Tịnh Độ ở Lạc Dương, thân cận hai đại đức bậc hiền tài đương thời tên là Cảnh, Nghiêm, nghe giảng Niết Bàn Kinh và Nhiếp Đại Thừa Luận, nhân Đại sư sáng suốt thấu hiểu vượt hẳn người thường, tánh lại kiên cường đặc biệt, rất được sư bạn khen ngợi coi trọng.

 

      Năm cuối triều đại nhà Tùy, xã hội loạn lạc, dân chúng trốn vào Tứ Xuyên tỵ nạn, đây là cơ hội thuận tiện tìm sư hỏi đạo, Đại sư lại thân cận với Bảo Tiêm, Pháp sư tiên sinh Khuy Cơ..v..v.... vài năm sau đối với Phật Pháp cĩ chỗ thơng suốt tương đương đạt đến trình độ cao thâm.

 

      Đường Võ Đức năm thứ 3 (Tây nguyên năm 622) Đại sư tuổi đủ 20, theo Phật Chế thọ giới Cụ Túc nơi Thành Đơ. Lúc bấy giờ chính là nhà Tuỳ tiêu vong và nhà Đường được lâp nên, thiên hạ thái bình. Pháp sư Huyền Trang từ Tứ Xuyên đi về phía đơng, trải qua ba thung lũng, du lịch các chỗ như Hồ Nam, Hồ Bắc, Hà Nam, Sơn Đơng, Hà Bắc..v..v..... tầm sư tham học, tùy duyên hoằng pháp.  

 

      Đại sư nhân thấy chỗ người trước dịch kinh luận, đa số áp dụng phương pháp ý của dịch giả, quá nhiều chưa trung thực nơi nguyên ý của tác giả, mà cổ nhân giải thích ý kinh, nghĩa phần nhiều khác nhau, đều chấp sở kiến của mình cho nên nghĩa pháp khĩ phân minh, liền phát nguyện đi Tây Vực cầu pháp, chọn lấy nguyên điển Phạn bản tham cứu, để làm sáng tỏ chân ý, thệ nguyện đã quyết, nơi đầu năm Chân Quán (Tây nguyên năm 627) lần thứ hai dâng biểu lên vua trần tình ý hướng đi Tây Vực, nhưng chưa được triều đình Mơng Cổ đặc biệt cho phép. Vì đã đăng ký cầu pháp, cho nên kiên quyết bất chấp tất cả, lén lút xuất quan. Từ Trường An trải qua Tần Châu, Lan Châu, Kinh Châu, xuyên qua hành lang Cam Túc, Qua Châu (nay là Đơn Hồng), ra khỏi Ngọc Mơn Quan, mới gian khổ là chạy trốn vượt qua sự đuổi bắt của quan địa phương, sau đĩ lại gặp đại sa mạc Mạc Hạ Diên Thích dài 800 dặm, lại chịu cái khổ cùng cực của giĩ cát, mới đến nơi biên giới của nước ta, tiếp theo vượt qua nước Cao Xương, được sự giúp đỡ của Khúc Văn Thái, điều động Sứ Thần Thơng Tri Duyên Đồ Chư Quốc bảo hộ trơng nom mà cĩ thể thơng qua cao nguyên thần bí, lại đi theo con đường phía nam Thiên Sơn của tỉnh Tân Cương, vượt qua nước Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Tư Thản, leo qua dãy núi Sùng Sơn cao lớn đầy trời tuyết đất băng của A Phú Hãn, đã đến được nước Ca Thấp Di La của Tây Bắc Ấn Độ (hiện tại tức là Ca Thập Mễ Nhĩ), tại chỗ này, Đại sư tạm thời thân cận với các đại đức Phật Giáo Tiểu Thừa học tập các Thánh điển  Câu Xá, Bà Sa, Lục Túc A Tỳ Đàm..v..v.... lại theo các học giả Bà La Mơn Giáo Ấn Độ nghiên cứu triết học Phệ Đà.

 

      Đại sư Huyền Trang lại nữa từ Bắc Ấn Độ tiến về phía Trung Ấn Độ, đi tới phía dưới sơng Hằng, đi thẳng đến nước Ma Kiệt Đà Trung Ấn Độ, ở đây Đại sư theo luận sư Giới Hiền cầu pháp nơi chùa Na Lan Đà, sáu năm đầu Pháp Tướng Duy Thức Học chuyên bị cơng kích, và cĩ một năm Đại sư thừa lệnh luận sư Giới Hiền giảng dạy Nhiếp Đại Thừa Luận và Duy Thức Quyết Trạch Luận, đồng thời cĩ nhận xét sự tranh luận Hữu và Khơng của “Hội Tơng Luận” thuyết minh, các học giả khác ca ngợi và tơn vinh Đại sư nhận xét sâu sắc.

 

      Vua Giới Nhật nghe danh tiếng của Đại sư đến lễ thỉnh cùng tranh luận với các học giả Phật Giáo Tiểu Thừa, viết thành một bộ một ngàn sáu trăm bài Tụng “Phá ác kiến luận”, bác bẻ “Phá Đại Thừa Luận” của các học giả Tiểu Thừa để phát huy giáo nghĩa Đại Thừa, vơ cùng thắng lợi khiến các học giả Tiểu Thừa khơng cịn chỗ cơng kích trở lại. Đại sư lại được vua Giới Nhật cảm kích và tán phục, vua lại đến lần nữa thỉnh Đại sư giá lâm Thủ Đơ Khúc Nữ Thành, cử hành đại hội Vơ Giá Biện Luận bao gồm tất cả học giả Ấn Độ đều tham gia. Trong đại hội này Đại sư Huyền Trang được vua đề cử làm Luận Chủ và Đại sư liền thiết lập Chân Duy Thức Lượng Nghĩa, nếu như cĩ người cĩ thể cơng kích một chữ trong đây Đại sư nguyện sẽ dâng cái đầu lễ tạ, nhưng trải qua mười tám ngày khơng cĩ một người nào can đảm dám nĩi vua Giới Nhật làm lễ tơn vinh Đại sư lên ngơi vị Quốc sư và ngài trở thành quyền uy tối cao tơng giáo triết học tồn cõi Ấn Độ.

 

      Đến năm Trinh Quán thứ 19 (Tây Nguyên năm 645) Đại sư Huyền Trang mang Kinh về nước, Triều Đình hoan nghinh chuẩn bị chu đáo tiếp rước Đại sư tại Trường An. Đường Thái Tơng đặc biệt tiếp kiến Đại sư tại Lạc Dương và yêu cầu của vua là đem những điều trải qua của cuộc đi Tây Trúc cầu pháp, dọc đường thấy gì nghe gì soạn thuật thành một quyển sách trình duyệt, quyển sách đây chính là “Đại Đường Tây Vực Ký” mà trong nước và ngồi nước đều nghe danh, quyển sách đây hiện nay rất cĩ giá trị văn hiến của lịch sử nghiên cứu Ấn Độ.

 

       Đường Thái Tơng hạ chiếu Bộ Ty nghinh tiếp Trang Cơng (tức Đại sư Huyền Trang) trụ tích “Hoằng Phước Tự” phiên dịch kinh điển và hồn tất nơi “Đại Từ Ân Tự”, những bài văn chọn lọc nơi chùa này vẫn tiếp tục sự nghiệp phiên dịch, mà Trang Cơng phiên dịch kinh điển cĩ một đặc sắc chính là áp dụng phương pháp dịch thẳng. Ưu điểm của Đại sư là cĩ thể tương đối chiếu theo nguyên văn mà lại khơng mất ý nghĩa nguyên văn. Đây là sáng kiến đầu tiên người sau gọi là “Tân Dịch”, cịn lối dịch kinh của đời trước gọi là “Cựu Dịch”.

 

      Trang Cơng kể từ năm Trinh Quán thứ 19, trở về nước tại “Hoằng Phước Tự” đầu tiên khai mở cơng trình phiên dịch thẳng đến tháng giêng đầu năm Lân Đức Đường Cao Tơng (Tây Nguyên năm 664) là tác phẩm cuối cùng, tính tổng kết tồn bộ phiên dịch kinh luận của Trang Cơng trong 19 năm gồm cĩ 75 bộ, 1335 quyển, số ước tính khoảng ngàn vạn lời, những hịm sách đây quý báu biết bao là ký lục tối cao trên lịch sử dịch kinh của Trung Quốc. Tháng 2 đầu năm Lân Đức, Trang Cơng lao lực quá sức nên viên tịch, hưởng thọ 63 tuổi, Triều Đình đến thọ tang giống như cha mẹ đã mất, Tống táng Trang Cơng hơn mười vạn người, tất cả rất sẵn sàng vinh danh thương tiếc.

 

      Tư tưởng của Đại sư Huyền Trang biểu hiện trong Thành Duy Thức Luận, lại nữa trong thời gian Đại sư truyền Pháp Tướng Học lần thứ ba từ Ấn Độ vào Trung Quốc, dọc đường người kể cả sự sống luơn luơn mạo hiểm ở những chỗ vĩ đại là nơi nạn nhân tội phạm, khơng sợ khổ, khơng lùi bước, dũng cảm tiến tới dù phải hi sinh chết vì tinh thần đạo, nhờ đĩ Đại sư hồn thành nhiệm vụ gian khổ nặng nề của sự giao lưu văn hố Tơng Giáo Trung Ấn, Đại sư phong cách mơ phạm cao cả, mãi mãi làm gương mẫu lưu lại cho học sinh đời sau.

 

VI.- DUY THỨC GIẢN GIỚI:

 

      A.- ĐỊNH NGHĨA:

 

 

 

Suy  tìm lý do

Thức nguyên ở nơi tánh

Vạn pháp duy thức

Pháp tánh lìa ngơn ng

Nguyên là khơng thể nĩi

Sự giáo dục của Duy Thức

dùng để hiển thể

 Ngăn che cảnh vơ ngại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


1.- Duy Thức: chữ Duy chính là nghĩa ngăn trừ, chữ Thức là nghĩa hiểu  

     biết.

2.- Suy do: nghĩa là suy cứu căn nguyên của vũ trụ.

3.- Pháp tánh ly ngơn (Pháp tánh lìa ngơn ngữ), bổn bất khả thuyết (vốn            

     khơng thể nĩi): Pháp là nghĩa quỹ trì, nghĩa là nhậm trì tự tánh, quỹ sanh vật giải (giữ gìn tự tánh, hình trạng khiến sanh hiểu biết sự vật); chữ quỹ là một thứ hình trạng, chữ trì là một thứ lực lượng. Tánh là nghĩa thật tánh, thành tựu viên mãn, khơng cĩ quỹ trì (giữ gìn tự tánh và hình trạng). Ly Ngơn: nghĩa là lìa ngơn ngữ, tức là khơng thể nĩi.

 

4.- Vạn Pháp Duy Thức: chữ vạn là đại danh từ bày tỏ nghĩa rất nhiều.

5.- Giáo Học của Duy Thức là dùng để hiển bày bản tánh: nghĩa là   

     phương pháp của giáo học Duy Thức dung để hiển bày bản thể của 

     chúng ta.

6.- Khơng ngoại cảnh đây: tức là chỉ cho ý nghĩ, nghĩa là khơng cĩ theo cảnh bên ngồi, nguyên vì tất cả chúng sanh đều ngộ nhận cho tự ngã là chân thật, cho cảnh bên ngồi là chân thật.

 

      B.- BIỆT TÁNH CỦA THỨC (Giải thích nguyên tánh nơi Thức)

 

 

 

 

 

THỨC

 

TÁNH

Năng biến thứ nhất—Thức Căn Bản

MẠT NA

Ý Thức

 

Năng biến thứ hai-- Thức Mạt Na

Nhĩ Thức

TThức

Thiệt Thức

Thân Thức

Nhãn Thức

Năng biến thứ ba—

Sáu thức trước

Nhãn Căn

Nhĩ Căn

Tỷ Căn

Thiệt Căn

Thân Căn

Ý Căn (Mạt Na Thức)

 

Sở Y

(Chỗ nương tựa)

của Nhãn Thức

của Nhĩ Thức

của Tỷ Thức

của Thiệt Thức

của Thân Thức

của Ý Thức

Sáu Thức trước

Nhãn Thức

 

Nhĩ Thức

Tỷ Thức

Thiệt Thức

Thân Thức

Ý Thức

Năng Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sắc Trần

Thinh Trần

Hương Trần

SDuyên (chỗ quan hệ)

chỗ quan hệ của Nhãn Thức

chquan hệ của Nhĩ Thức

chỗ quan hệ của Tỷ Thức

 

 

 

 

 

 

 

 


Chỗ quan hệ của Thiệt Thức

Vị Trần

                                                 

Xúc Trần

Pháp Trần

chỗ quan hệ của Thân Thức

chỗ quan hệ của Ý Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 


1.- Tánh của Thức: Tánh giống như nước, Thức giống như sĩng. Tánh giống như vàng, Thức giống như đồ vật. Tánh giống như thể, Thức giống như dụng. Cho nên Pháp Tánh thì chân khơng, Danh Tướng thì giả cĩ.

 

2.- Thức thứ tám cũng gọi là Thức căn bản, thế gian gọi là linh hồn.

3.- Năm Thức trước theo Tâm Lý Học ngày nay gọi là cảm giác.

4.- Thức thứ sáu cũng gọi là tri giác. Nhưng năm Thức trước mỗi Thức phụ trách một việc. Chỉ Ý Thức thứ sáu cĩ khả năng tổng hợp sự tác dụng của năm Thức trước.

 

5.- Thức thứ bảy là căn bản của Ý Thức, gọi là Ý Căn.

6.- Căn Trần Thức: chỗ Căn đây khơng phải giống Căn của cỏ cây. Nguyên vì Căn của cỏ cây cĩ thể giúp cho Thức trực tiếp phát sanh, nghĩa là chỉ cĩ thể trợ duyên cho Thức sanh khởi.

 

            Tĩm tắt giống như các nhà khoa học nĩi: Thần Kinh Thị Giác cho đến tế bào Thần Kinh Xúc Giác..v..v.... theo Sách Phật Giáo mỗi mỗi đều gọi là Căn là chỗ cực vi kết thành. Thức thì khơng phải vật chất, cho nên khơng phải cực vi kết thành. Khơng thể khơng phân biệt vi tế. Trần là nghĩa nhiễm ơ, chính là năm Dục sáu Trần. Căn lại phân làm hai thứ: Phù Trần Căn và Tịnh Sắc Căn. Phù Trần Căn cũng gọi là Căn Y Xứ, là ở nơi phía ngồi mặt cĩ thể trực tiếp phan duyên ngoại cảnh. Nhưng Căn đây khơng thể phát sanh ra Thức, chỉ cĩ thể làm chỗ nương tựa cho Tịnh Sắc Căn. Riêng Tịnh Sắc Căn mới chính là nơi cĩ thể giúp cho Thức phát khởi. Tĩm lược Tịnh Sắc Căn cũng giống như Thần Kinh Tương Tợ của Sinh Lý Học. Thần Kinh thì cĩ thể thấy được, nhưng Tịnh Sắc Căn thì khơng thể thấy được. Nguyên vì Tịnh Sắc Căn so sánh với Thần Kinh thì cĩ phần vi tế hơn.

 

Tỷ dụ như Đồ Hình biểu biện sau đây:

 

Tịnh Sắc Căn (nước,

đất, phân bĩn)

Thức (Hoa)

Phù Trần Căn

(Bình Hoa)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thức

chủng

Chủng tử

Rung

Căn

Nước, đất, phân bĩn

Duyên (trợ giúp)

Trần

Các Pháp

Hoa

Qu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


7.- Mười tám giới và chủng tử: 6 Căn, 6 Trần, 6 Thức và Chủng Tử tổng hợp thành 36 loại (18 giới + 18 chủng tử = 36). 18 giới cũng gọi là 18 chủng loại cá biệt khơng giống nhau. 18 giới đây mỗi loại đều cĩ chủng tử riêng mình. Cho nên chữ giới cũng cĩ thể giải thích là chủng tử. Nghĩa chủng tử, nơi Duy Thức rất là quan hệ trọng yếu, nếu phân tích tột cùng 18 giới cĩ thể bao gồm tất cả pháp. Nếu như thấu rõ yếu nghĩa 18 giới tức là thơng suốt tất cả pháp mỗi pháp đều cĩ chủng tử riêng mình, tuyệt đối khơng phải khơng cĩ nhân mà sanh ra được.

 

8.- Ba Năng Biến: Năng Biến thứ nhất do Tánh biến thành Thức thứ tám. Năng Biến thứ hai là chấp ngã chấp pháp của Thức thứ bảy. Năng Biến thứ ba là sáu Thức trước.

 

 

 

Duy

Thức

Năng

Biến

S

Biến

Tướng của các pháp phân biệt

Tướng mạo của các pháp

Cho nên gọi là Pháp Tướng Tơng

Duy

Thức

Sắc

Pháp

Tâm

Pháp

Bác vật, lý hố, sinh lý..v..v.... tất cả khoa học vật chất.

Tâm lý, luận lý, số học..v..v..... khoa học tinh thần.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


9.- Thuyết minh sự quan hệ của Tám Thức:

Tám Thức

Nhãn Thức

Nhĩ Thức

Tỷ Thức

Thân Thức

Ý Thức

Năm Thức trước

Thiệt Thức

Mạt Na Thức

A Lại Da Thức

Thức thứ sáu

Tư Lương Thức

Liễu Biệt Cảnh Thức

Duy

Thức

Thức thứ tám

Dị Thục Thức

Bản Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


a.- Hằng mà khơng thẩm (khơng xét kỹ): nghĩa là Thức thứ tám tuy hiện hành tương tục khơng gián đoạn cĩ nghĩa là hằng, nhưng cơng năng tư lương của nĩ nơng cạn, cho nên gọi là hằng mà khơng thẩm (khơng xét kỹ).

 

b.- Thẩm mà khơng hằng: nghĩa là Thức thứ sáu do Thức thứ bảy làm căn nên cũng cĩ thể tư lương, nhưng cĩ khi sanh khởi, cĩ khi gián đoạn cho nên gọi là thẩm mà khơng hằng.

 

c.- Khơng hằng và khơng thẩm: nghĩa là năm Thức trước tất nhiên được Ý Thức tương trợ đầy đủ, nhưng lúc mới tác dụng chỉ cĩ thể hiểu biết nên gọi là phi thẩm, hơn nữa năm Thức trước đợi đủ duyên mới hiển được cảnh, nếu như duyên khơng đủ thì khơng sanh nên gọi là phi hằng.

 

d.- Cũng thẩm và cũng hằng: nghĩa là Thức thứ bảy chấp kiến phần của Thức thứ tám làm ngã, bản tánh hay xét nghiệm so lường, cho nên cĩ nghĩa là thẩm và lại cái ngã bị chấp của Thức thứ tám khơng gián đoạn, vì thế Thức thứ bảy chấp ngã cũng khơng gián đoạn, cho nên cũng cĩ nghĩa là hằng.

 

 

 

Ý (Tư Lương )

Hằng

Thẩm

đầy đủ một

Thức thứ tám

đầy đủ hai

Thức thứ bảy

đầy đủ một

Thức thứ sáu

đủ và thiếu

Năm Thức trước

Tám Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


CHÚ THÍCH 1:

 

 

“Pháp Tánh Như Thế”.

Thế gian giải thích Pháp Tánh:

Chu Dịch

Liệt Tử

Vơ Cực

Thái Cực: cịn chưa khai mở phân định

Lưỡng Nghi: âm dương

Tứ Tượng: Thái âm, Thái dương, Thiếu âm, Thiếu dương.

Thái Dịch: khơng chỗ thấy

Thái Sơ: mở đầu của Khí: hình tượng của Khí này lại vi tế, chỉ là một thứ Khí.

Thái Thủy: mở đầu của hình tượng:mỗi một nguyên giống cĩ hình trạng nhất định.

Thái Tố: mở đầu của

chất:mở đầu của tất

cả vật chất, thứ

nguyên giống tạo

thành vật chất.

Tánh: là cái Khơng khơng chỗ nhìn thấy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


CHÚ THÍCH 2

 

 

 

 

 

Chỉ cĩ TÁNH mới bất động

Chỉ cĩ TÂM mới tập khởi.

Chỉ cĩ CẢNH mới tính thật.

Thanh Biện

Chân Đế thiết lập Tâm Cảnh cng làm Chân Khơng.

Tục Đế chỉ thiết lập Cảnh khơng cĩ Thức.

Chỉ cĩ THỨC

mới hiểu biết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


GIẢI THÍCH:

 

1)- TÂM: Sao gọi là Tâm: Tâm là nghĩa tập khởi, nghĩa là cĩ cơng năng huân tập các chủng tử và cĩ cơng năng sanh khởi các hiện hành, cho nên đặc biệt gọi là Tâm. Nếu chỉ căn cứ nơi nghĩa cơng năng suy xét duyên cảnh mà nĩi thì tám Thức đều cĩ thể gọi là Tâm, cịn căn cứ nơi nghĩa tập khởi mà nĩi thì chỉ cĩ Thức thứ tám mới cĩ thể gọi là Tâm. Tại sao thế, nguyên vì chỉ cĩ Thức thứ tám mới cĩ cơng năng huận tập các chủng tử và cũng cĩ cơng năng sanh khởi các hiện hành. Thí dụ như nơi kho chứa tích trử tất cả phẩm vật.

 

2)- CHỈ CĨ THỨC MỚI HIỂU BIẾT: nếu như chỉ căn cứ nơi nghĩa phân biệt biết rõ cảnh giới mà nĩi thì tám Thức đều cĩ khả năng gọi là Thức, cịn nếu như căn cứ nơi sự hiểu biết cảnh giới hiển lộ nơng cạn mà nĩi thì chỉ cĩ sáu Thức trước cĩ thể gọi là Thức, tại sao thế, nguyên do sáu Thức trước chi cĩ khả năng hiểu biết sáu trần nơng cạn của cảnh giới; nĩi rõ hơn, năm Thức trước chỉ cĩ khả năng hiểu biết tự cảnh của Ý Thức (Thức Mạt Na), cịn Thức thứ sáu thì cĩ khả năng hiểu biết những cảnh của năm Thức trước hiểu biết và những cảnh mà năm Thức trước chưa hiểu biết. Nhưng những cảnh giới chỗ hiểu biết của sáu Thức đều nơng cạn, như Nhãn Thức thấy sắc, Nhĩ Thức nghe tiếng, cho đến Ý Thức duyên tất cả pháp đều hiển lộ nơng cạn dễ biết, khơng giống như những cảnh giới của Thức thứ tám và Thức thứ bảy hiểu biết, đều là vi tế khĩ biết được.

 

3)- CHỈ CĨ CẢNH MỚI KẾ THẬT: là nĩi những cảnh giới của phàm phu so tính cho là thật tại.

 

4)- LUẬN SƯ THANH BIỆN: chính là sau khi Phật nhập diệt 1100 năm, Đại Đức theo Phật Giáo cùng thời với Luận sư Hộ Pháp. Đại Đức vì muốn phá trừ luận lý tà thuyết sai lầm của Ngoại Đạo Thuận Thế, liền tạo ra học thuyết Chân Tục Nhị Đế. Tục Đế là đạo lý chỗ kiến giải phàm tục mê tình của thế gian; Chân Đế là chỗ kiến giải của Thánh Trí, lìa nơi hư vọng, nguyên lý của nĩ quyết định chân thật. Luận sư Thanh Biện, căn cứ nơi trong Chân Đế, thiết lập “Tâm Cảnh cùng là chân khơng” nơi trong Tục Đế và thiết lập nghĩa của “Duy Cảnh Vơ Thức”, chúng ta xem ra đều là Tực Đế, suy cho cùng nghĩa đối lập nhau với “Duy Thức Vơ Cảnh” của Duy Thức Học chủ trương, nguyên do là tại Ấn Độ phát khởi phong trào tranh luận Cĩ và Khơng của hai Tơng phái. Kỳ thật, học thuyết “Duy Cảnh Vơ Thức” của Luận sư Thanh Biện chủ trương chỉ là tạm thời theo kiến giải của phàm tục mê tình, với mục đích là phá trừ tà thuyết vượt quá quyền hạn phương tiện của chúng sanh mà thơi, cho nên nơi trong Nam Hải Ký Truyện của Tam Tạng Nghĩa Tịnh đời Đường và Đại Thừa của Ấn Độ tường thuật rằng: “Chỗ gọi Đại Thừa khơng ngồi hai loại, một là Trung Quán (tức là Bát Nhã Khơng Tơng), hai là Du Già (tức là Duy Thức Hữu Tơng); Trung Quán thì trong Tục Đế cĩ Chân Khơng, thể hư vọng như huyễn; Du Già thì ngồi Khơng trong Cĩ,  sự vật đều do Duy Thức, xét ra ở đây đều tuân theo Thánh Giáo thì khơng cĩ vấn đề ai đúng ai sai, mục đích đều khế hợp Niết Bàn thì khơng cĩ  cái nào chân cái nào ngụy cả. Ý ở nơi là đoạn trừ phiền não nghiệp hoặc, tẩy sạch cứu độ chúng sanh, đâu muốn tạo nên tình trạng phân vân nghi hoặc, khiến tăng thêm nội kết sâu nặng!”

 

      Do đây nên biết: hai Tơng Khơng và Cĩ, vốn là một nhà, đều là phá trừ chấp trước của chúng sanh, đồng làm pháp mơn phương tiện nhằm để dẫn dắt chúng sanh, các học giả hậu bối thật ra khơng nhất định phải tốn hao bút mực tranh luận, để khỏi bị phiền não cả mình lẫn người khác, tăng thêm khĩ nhận định vơ ích!

 

      Ngoại Đạo Thuận Thế: Khi Phật cịn tại thế, cĩ ngoại đạo Thuận Thế, họ chấp trước bốn Đại cực vi là đất, nước, lửa, giĩ là chân thật thường cịn (Cực Vi nghĩa là sắc pháp phân chia đến cực độ vi tế tột cùng). Họ chủ trương phủ định Thánh Giáo, cự tuyệt đạo đức, chỉ cĩ thoả mãn dục vọng nhục thể làm mục đích, đề xướng chủ nghĩa khối lạc vật chất cực đoan, cho nên gọi là Ngoại Đạo Thuận Thế, đích thực ngày nay gọi là Duy Vật Luận.

 

5)- HAI ĐẾ CHÂN VÀ TỤC: Chân Đế cho là Khơng, Tục Đế cho là Cĩ, Chân Đế nĩi là Tánh, Tục Đế nĩi là Tướng.

 

CHÚ THÍCH 3:

 

 

 

Ngũ Câu

khởi Thức

Phân biệt y

Nhiễm tịnh y

Căn bản y

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


1)- Ngũ Câu Khởi Thức: nghĩa là năm Thức trước cần phát khởi tác dụng tất nhiên cần phải chuẩn bị đầy đủ nhiều thứ điều kiện.

 

2)- Phân Biệt Y: là chỉ cho Thức thứ sáu.

3)- Nhiễm Tịnh Y: là chỉ cho Thức thứ bảy.

4)- Căn Bản Y: là chỉ cho Thức thứ tám.

 

9 DUYÊN:

 

1.    Khơng

2.    Minh

3.    Căn

4.    Cảnh

5.    Tác Ý

6.    Phân Biệt Y

7.    Nhiễm Tịnh Y

8.    Căn Bản Y

9.    Chủng Tử Y

 

THỨC DUYÊN:

 

1.- Nhãn Thức đầy đủ 9 Duyên nĩi trên.

2.- Nhĩ Thức chỉ cĩ 8 Duyên, thiếu Duyên thứ 2 là Minh.

3.- Tỷ Thức chỉ cĩ 7 Duyên, thiếu 2 Duyên là Khơng và Minh.

4.- Thiệt Thức chỉ cĩ 7 Duyên, thiếu 2 Duyên là Khơng và Minh.

5.- Thân Thức chỉ cĩ 7 Duyên, thiếu 2 Duyên là Khơng và Minh.

6.- Ý Thức chỉ cĩ 5 Duyên, thiếu 4 Duyên là Khơng, Minh, Phân Biệt 

     Y và Nhiễm Tịnh Y.

7.- Thức Mạt Na chỉ cĩ 3 Duyên, thiếu 6 Duyên là Khơng, Minh, 

     Căn, Cảnh, Phân Biệt Y, Nhiễm Tịnh Y.

8.- Thức A Lại Da chỉ cĩ 4 Duyên, thiếu 5 Duyên là Khơng, Minh, 

     Căn, Phân Biệt Y, Căn Bản Y.

 

 

BÀI KỆ TÁM THỨC 9 DUYÊN

 

1.    Nhãn Thức cửu duyên sanh

2.    Nhĩ Thức Duy Tùng bát,

3.    Tỷ Thiệt Thân tam thất,

4.    Hậu tam ngũ tam tứ,

5.    Nhược gia Đẳng Vơ Gián,

6.    Tùng đầu các gia nhất.

 

Nghĩa là:

 

1.    Nhãn Thức đủ 9 duyên mới phát sanh,

2.    Nhĩ Thức chỉ theo 8 duyên,

3.    Tỷ, Thiệt, Thân ba Thức chỉ cĩ 7 duyên,

4.    Ba Thức sau, Ý Thức chỉ cĩ 5 duyên, Mạt Na Thức chỉ cĩ 3 duyên, Thức A Lại Da chỉ cĩ 4 duyên,

5.    Nếu cộng thêm Đẳng Vơ Gián Duyên,

6.    Từ nơi đầu các Duyên cộng thêm một (Đẳng Vơ Gián Duyên)

 

     Giải Thích Cho Rõ Hơn:

 

     1.- Nhãn Thức đã cĩ 9 Duyên, cộng thêm 1 Duyên Đẳng Vơ Gián 

          thành 10 Duyên.

     2.- Nhĩ Thức đã cĩ 8 Duyên, cộng thêm 1 Duyên Đẳng Vơ Gián 

          thành 9 Duyên,

     3.- Tỷ, Thiệt, Thân ba Thức, mỗi Thức đã cĩ 7 Duyên, cộng thêm 1 

          Duyên Đẳng Vơ Gián cho mỗi Thức thành 8 Duyên cho mỗi 

          Thức.

     4.- Ý Thức đã cĩ 5 Duyên, cộng thêm 1 Duyên Đẳng Vơ Gián thành 

          6 Duyên,

    5.- Mạt Na Thức đã cĩ 3 Duyên, cộng thêm 1 Duyên Đẳng Vơ Gián 

         thành 4 Duyên.

    6.- Thức A Lại Da đã cĩ 4 Duyên, cộng thêm 1 Duyên Đẳng Vơ Gián 

         thành 5 Duyên.

 

       Địa Vị Các Duyên

 

1.    Khơng, Minh thuộc Tăng Thượng Duyên cho Thức.

2.    Căn, Cảnh thuộc Sở Duyên Duyên của Thức.

3.    Tác Ý, Phân Biệt Y, Nhiễm Tịnh Y thuộc Tăng Thượng Duyên cho Thức.

4.    Căn Bản Y, Chủng Tử Y thuộc Thân Nhân Duyên của Thức.

   

 

 

 

Độc Đầu

Ý Thức

Động Thân Nghiệp

Phát Ngữ Nghiệp

Dẫn và Mãn

hai nghiệp

Các Thức độc nhất làm chủ

Luận hồi khơng dừng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


1)- Độc Đầu Ý Thức: là Ý Thức khơng nương nơi cảnh bên ngồi,

             đơn độc mà khởi tác dụng nên gọi là Độc Đầu Ý Thức. Như Ý  

             Thức trong định, Ý Thức trong mộng, Ý Thức tán loạn đều là  

             Độc Đầu Ý Thức.

 

2)- Động Thân Nghiệp: là nghiệp do thân hành động tạo nên, gồm

             cĩ ba nghiệp: Sát, Đạo và Dâm.

 

3)- Phát Ngữ Nghiệp:là nghiệp do lời nĩi tạo nên, gồm cĩ bốn

             nghiệp: Vọng ngữ, Lưỡng thiệt, Ác khẩu và Ỷ ngữ.

 

 

4)- Dẫn Mãn hai Nghiệp: Dẫn Nghiệp nghĩa là Ý Thức thứ sáu

             tạo thành Dẫn Nghiệp, nghiệp này cĩ khả năng dẫn dắt Thức  

             thứ tám thọ lấy tổng báo Dị Thục nơi năm cõi. Mãn Nghiệp  

             nghĩa là thứ nghiệp cĩ khả năng lơi kéo Thức thứ tám thọ lấy  

             biệt báo khổ lạc..v..v.... nơi năm cõi.

 

 

 

 

 

 

Ý Thức thứ sáu

Ngũ Câu Ý Thức

Bất Câu Ý Thức

Minh Liễu Ý Thức

Ngũ Hậu Ý Thức

Độc Đầu Ý Thức

Ngũ Đồng Duyên Ý Thức

Bất Đồng Duyên Ý Thức

Định Trung Ý Thức

Độc Tán Ý Thức

(Tán vị Ý Thức)

Mộng Trung Ý Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


1)- Ngũ Câu Ý Thức: nghĩa là Ý Thức hợp tác với năm Thức 

     trước để hiểu biết trần cảnh bên ngồi.

2)- Bất Câu Ý Thức: Ý Thức sinh hoạt độc lập khơng cĩ năm 

     Thức trước hợp tác.

3)- Minh Liễu Ý Thức: Ý Thức hiểu biết sự vật rõ ràng chính xác 

     khơng lầm lẫn.

4)- Ngũ Đồng Duyên Ý Thức: nghĩa là Ý Thức cùng với năm
      Thức trước đồng duyên cảnh.

5)- Bất Đồng Duyên Ý Thức: Ý Thức khơng cùng với năm Thức 

      trước đồng duyên cảnh.

6)- Ngũ Hậu Ý Thức: Ý Thức sinh hoạt sau khi hợp tác với năm 

     Thức trước duyên cảnh.

7)- Độc Đầu Ý Thức: Ý Thức tự động sinh hoạt những cảnh giới 

      riêng biệt của mình mà khơng cần đến năm Thức trước hợp tác.

8)- Độc Đầu Ý Thức: gồm cĩ Định Trung Ý Thức, Độc Tán Ý 

     Thức, Mộng Trung Ý Thức.

 

 

 

 

Sáu Thức hiện khởi

Năm Thức Trước

 

Ý Thức

Hiện Khởi

  Y

 Ch

Hiện Khởi

Đủ và thiếu

Tùy duyên

Khởi đầy đủ hoặc khơng đầy đủ

A Lại Da

Thường khởi

Năm ngơi vkhơng khởi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hai quả báo

Ngiệp báo chung

Dẫn Nghiệp

Nghiệp báo riêng

Mãn nghiệp

Báo chung

Dẫn quả

Báo riêng

Mãn qu

Ý Thức

          Dẫn  

Mãn

DThục báo chung

Mãn

Nhân

Thiên

Mãn

Thân người

Thân Trời

Biệt Báo

Mạt Na Hằng Thức

Nhiễm cĩ Ngã

Tịnh

vơ Ngã

Sanh Ngã

Pháp Ngã

Vơ Ngã

Vơ Lậu

Năm Ngơi vị khơng khởi

Diệt Tận Định

Tưởng Định

Tưởng Thiên

Thùy Miên (Khi Khơng cĩ mộng)

     Ngất xỉu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


1)- Nhiễm Cĩ Ngã: nghĩa là Nhiễm cĩ Ngã Si, Ngã Kiến, Ngã Mạn, 

     Ngã Ái.

 

 

 

 

 

 

 

     A Lại Da

Mạt Na

Năng chấp ngã (năng tư lương)

Ngã chấp (Ngã tướng: Hữu tình hơn mê nơi trong ngã tướng)

Ngã Thể của sở chấp  (chỗ Tư Lương)

A Lại Da Thức

D Thục

Hàm Tàng

Đến trước đi sau

DThời

DLoại

Biến Dị

 

Ngã

Cái Ngã của năng chấp...Mạt Na Thức (Tư Lương)... Tác dụng của Mạt Na.

Thức thứ bảy...Liễu biệt sự tác dụng của Thức thứ tám.

Ý Căn... trợ giúp lâu dài sự tác dụng của Ý Thức.

 

Cái Ngã của sở chấp... A Lại Da

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


1)- Thức A Lại Da: là nghĩa hàm tạng, gồm cĩ: Năng Tạng, Sở  

     Tạng, Ngã Ái Chấp Tạng.

2)- Dị Thời Nhi Thục: từ khi sanh cho đến chín mùi khác thời 

     gian, nhân và quả khơng đồng một thời gian.

3)- Dị Loại Nhi Thục: từ khi sanh cho đến chín mùi khơng cùng 

     một loại, quả báo tánh vơ ký.

4)- Biến Dị Nhi Thục: từ khi sanh cho đến chín mùi cĩ biến đổi  

     khác tướng, tự chuyển nhân duyên.

5)- Đến Trước Đi Sau: chỉ Thức thứ tám, khi sanh đến trước, khi 

     chết đi sau.

 

 

 

(A)

Ba Tạng

Sở Tạng

Năng Tạng

Chấp Tạng

Năng Tạng (giữ gìn chủng tử) Thức thứ tám

(Sở Tạng)................................Chủng Tử

(Năng Tạng)................Bảy Chuyển Thức

(Sở Tạng) (Thọ Huân).........Thức thứ tám

(Năng Chấp Tạng)............Thức thứ bảy

Chỗ Chấp Tạng (Ngã ái duyên chấp)..... Thức thứ tám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(B)

 

 

 

Ngã Ái Chấp Tạng

Năng Tạng

Sở Tạng

Bảy Thức trước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(C)

 

 

 

 

 

 

A Lại Da Thức

Tạng Thức

Nhất Thiết Chủng Thức

DThục Thức

Tự Tướng

Nhân Tướng

Quả Tướng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(D)

 

 

 

 

Chủng Tử của các pháp....Cơng Năng.... đình chỉ tĩnh lặng chìm ẩn.

Hiện hành của các pháp.... sự vật........ ...phát hiện lưu hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(E)

 

 

 

 

Nghiệp tập khí

Nhân....Thiện ác

Tập Khí... .......bất đọan

Nh thủ tập khí.....Tướng Huân Tập

Qu.......Vơ Ký

DThuc Báo... Gián đoạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(F)

 

 

 

Học thuyết

Chủng Tử phân ba loại

A.- Học thuyết căn cứ nơi sự sanh khởi

B.- Học thuyết căn cứ nơi Hữu Lậu và Vơ Lậu.

C.- Học thuyến căn cứ nơi ba Tánh

1.- Chủng Tử  

     Bản Hữu

Lại cĩ tên là Bản Tánh Trụ Chủng

Ngồi đời gọi Tiên Thiện

Ngồi đời gọi là Bản Năng

2.- Chủng Tử    

    Tân Huân

Ngồi đời gọi là Hậu Thiên

Lại cĩ tên là Tập Sở Thành Chủng Tử

Ngồi đời gọi là Học Tập

1.- Chủng Tử  

     Hữu Lậu

Trong ba cõi sáu đường, chủng tử thọ nhận sanh tử

2.- Chủng Tử 

     Vơ Lậu

Chủng Tử xuấn thế Khi vào Kiến Đạo cho đến ngơi vị A La Hán quả, Phật quả.

Chủng Tử Thiện, Chủng Tử Ác,  Chủng Tử Vơ Ký.

Chủng Tử Hữu Lậu

Chủng Tử Thiện

Chủng Tử Vơ Lậu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(G)

 

 

 

 

Chủng

Tử

Bản

Hữu

Tân

Huân

Hữu Lậu

Vơ Lậu

 

Hữu

Lậu

 

Lậu

Danh

Ngơn

Nghiệp

Biểu

Nghĩa

Hiển

Cảnh

Danh

Ngơn

Ngã

Chấp

Cộng

Hữu

Bất cộng hữu

Đẳng Lưu

Hữu Chi

Cộng

Nghiệp

Bất cộng nghiệp

DThục

Sanh Khơng Vơ Lậu

Pháp Khơng Vơ Lậu

Kiến Đạo Vơ Lậu

Tu Đạo Vơ Lậu

Học Đạo Vơ Lậu

Nh Khơng Vơ Lậu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(H)

 

 

 

Cộng Biến

Thọ dụng chung------------------------như sơn hà đại địa

Khơng thọ dụng chung, như ruộng vườn, nhà cữa , y phục

Cộng

Nghiệp

Chủng Tử Cộng Tướng

Bất Cộng Nghiệp

Chủng Tử Bất Cộng Tướng

Tăng Thượng Duyên

Thân Nhân Duyên

Tăng Thượng Duyên

Thân Nhân Duyên

Cộng

Biến

Bt Cộng Biến

Chủng Tử

Bất Cộng Biến

Thọ dụng chung-----------------------Phù Trần Căn

Khơng thọ dụng chung---như Thắng Nghĩa Căn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(I)

 

 

THỨC

A  LẠI DA

T Thức

Tướng Phần

Nhãn Thức của tha   

  nhân

Tha Thức

   Căn     

  Thân 

    Bản

   Chất

Nhãn Thức của tha nhân

Tha Thức

Biến Tướng

  (Chất)

Thân Thể tự mình,

 (Tướng)

Tướng Phần của tự A Lại Da

Hình Tướng con mắt của người khác.......

Chủng Tử cộng tướng biến và duyên

Chủng tử khơng cộng tướng biến và duyên (Tự mình)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(J)

 

 

 

     Năng Sanh (Nhân)

 

                                 Thức

                           thứ

                           tám

 

   

     Chỗ sanh (Quả)                                

 

 

       Chỗ Sanh (Quả)

Chỗ sanh (Quả)

 

 


                          Chủng sanh hiện

Chủng

Hiện

Hành

                            

Chủng

 

 


                         Hiện huân chng

Năng Huân (Nhân)

 

 

 

 

 

 


(k)

 

Chủng

 

 


                                          

                                           Nhân

 

 

Nhân

Qu

Đồng Thời

                                      Quả

 

                                                                Dị

                                                       

                            Thời

 

 

 

Hiện

Chủng

Nhân Quả đồng thời

 

 

 

 

 

 

 


(L)

 

 

 Nội Y

            Ngoại Duyên

1.- Nội y tức là chủng tử

2.- Ngoại duyên như Nhãn Thức

3.- Cần Nhãn Căn, Sắc Trần

4.- Đẳng Vơ Gián  Duyên

5.- Tăng Thượng Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(M)

 

Phi Năng Huân

Năng Huân

Nhân V

Sáu Thức trước

Vơ Ký

Nghiệp Quả

Phi Nghiệp Quả

Ác

Thiện

Thức thứ bảy

Thức thứ tám

Năng Huân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Phi Năng Huân

     

Quả Vị

         

Bốn Trí

 

 

 


(N)

 

 

 

 

 

 

 

                        Vực sâu thẩm

                          

 Nhiều 

  sĩng    

   lớn

Sĩng Nhãn

  Sĩng    

     Ý

Sĩng Thân

Sĩng Thiệt

  Sĩng

    T

Sĩng

Nhĩ

Giĩ Pháp Cảnh

Giĩ

Sắc

Cảnh

Giĩ

Xúc

Cảnh

Giĩ

VCảnh

Giĩ

Thinh

Cảnh

Giĩ Hương

    Cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(O)

Thức

Phi

Khơng

Bốn cõi Vơ Sắc

   X

Diệu

Định

    Ly

Tạp

         A

       Lại

         Da

Bảy Thức

Trước và

Nghiệp Lực

    Bốn cõi Sắc

     Một cõi Dục

  T

    Tha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Chú Ý Bốn

 

1)- “Bốn Bộ Tám Thức”: Bộ Năm Thức Trước, Bộ Thức Thứ                                                                                    

       Sáu, Bộ Thức Thứ Bảy, Bộ Thức Thứ Tám.

 

2)- “Danh Xưng Đồng Dị”: Danh xưng đồng là Tâm, danh xưng  

        cũng đồng là Thức, Danh xưng dị thứ tám là Tâm, danh xưng  

       dị thứ bảy là Ý, ngồi ra danh xưng là Thức.

 

3)- “Sự khác biệt danh xưng”: tức là năm Uẩn, năm Thức trước 

       tức là Thọ, Thức thứ sáu tức là Tưởng, Thức thứ bảy tức là  \

       Hành, Thức thứ tám tức là Thức.

 

4)- “Cơng Dụng Tám Thức”: năm Thức trước thì phân biệt, Thức 

       thứ sáu luơn chuyển đổi khác, Thức thứ bảy luơn tư lương, 

       Thức thứ tám chứa nhĩm Dị Thục.

 

 

 

 

 

VII.- TÂM ĐỘNG BIẾN THỨC,

         CẢNH NHÂN THỨC HIỆN:

 

      Nguyên vì tất cả chúng sanh đều do một niệm mà sanh (tự tâm biến động mà thành). Tất cả sự việc thiện ác..v..v..... đều do một niệm sai lầm mà sanh khởi, lý do tại sao, nên biết sự biến động của tâm là con mắt của tâm đối với cảnh mà sanh khởi, tâm bị biến là nguyên nhân khiến cho tâm ý nhận lấy cảnh luân chuyển mà sanh khởi; cịn nữa cũng nên biết con mắt của tâm khi chưa đối cảnh, khi chưa nhận lấy cảnh luân chuyển, khi cĩ tưởng, khi khơng tưởng, khi ngủ nghỉ cĩ mộng, khi khơng mộng, cho đến tất cả thời gian, sát na sát na, niệm niệm sanh diệt là khơng lúc nào khơng biến động (Tâm động tức là vơ minh). Cho nên kẻ phàm phu khơng thể thấu rõ chính mình vốn đầy đủ chân tâm thường trụ (Chân tâm thường như khơng động). Chỗ gọi vốn đầy đủ chân tâm thường như khơng động chính là niệm chân thường vơ niệm, nghĩa là khơng cĩ động trên động (Tuỳ duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên). Kẻ phàm phu đều do một niệm từ vơ thỉ che lấp chân tâm mà hiển bày vọng tâm. Nguyên nhân kẻ phàm phu khơng biết tâm này biến động như thế nào. Sự biến động của tâm gồm cĩ: một sự biến động thơ trọng, hai sự biến động vi tế, ba sự biến động nhỏ nhẹ, bốn sự biến động nhỏ nhẹ trong nhỏ nhẹ (Động tức là niệm).Vì thế xin đem bốn thứ động đây giải thích sơ lược như sau:

 

1)- Biến Động Thơ Trọng: nghĩa là tâm niệm của Ý Thức thứ sáu cùng

với năm Thức trước (Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân) đồng thời cùng nhau phát khởi (so lường xét kỹ mà khơng phải thường hằng), đây chính là Ngũ Câu Ý Thức.

 

a.     Ý Thức với Nhãn Thức cùng nhau phát khởi gọi là “Nhãn Câu Ý Thức”.

b.     Ý Thức với Nhĩ Thức cùng nhau phát khởi gọi là “Nhĩ Câu Ý Thức”

c.     Ý Thức với Tỷ Thức cùng nhau phát khởi gọi là “Tỷ Câu Ý Thức”.

d.     Ý Thức với Thiệt Thức cùng nhau phát khởi gọi là “Thiệt Câu Ý Thức”.

e.     Ý Thức với Thân Thức cùng nhau phát khởi gọi là “Thân Câu Ý Thức”.

     

 Hoặc một Thức cùng với Ý Thức phát khởi, hoặc hai Thức cùng

với Ý Thức phát khởi, hoặc ba Thức cùng với Ý Thức phát khởi, hoặc năm Thức đều cùng khơng nhất định phải xem cĩ đủ duyên hay khơng đủ duyên, gọi chung cho là Ngũ Câu Ý Thức. Hiện trạng của nĩ tức là chúng ta hiện tiền đối với cảnh phan duyên thấy, nghe, hiểu, biết, phát sanh vọng tâm phân biệt lo nghĩ. Suốt ngày mê man nhiễu loạn, chạy đua theo trần cảnh,  cảnh hiện thì cĩ, cảnh diệt thì khơng, sanh khởi hoại diệt vơ thường, lìa sáu trần trước mắt như sắc, thinh, hương..v..v..... tâm đây vốn khơng, hư vọng khơng thật. Giống như những làn sĩng nước trên biển cả gặp giĩ thì phát khởi, giĩ yên thì sĩng lặn, theo giĩ sanh diệt vốn khơng tự thể, đây chỉ là nước của biển cả thỉnh thoảng khởi động một thứ hiện tượng tích tụ bọt nước. Hơm nay vọng tâm đây lại cũng giống như thế, nhưng nĩ khơng đủ điều khiển bản tâm của chúng ta.

 

2)- Biến Động Vi Tế: Ý Thức thứ sáu (Độc Đầu Ý Thức) tức là chỉ

cho tâm niệm đơn độc của Ý Thức thứ sáu khi khởi lên (Tư lương xét kỹ mà khơng phải thường xuyên). Độc Đầu nghĩa là Ý Thức khơng cùng với năm Thức trước đồng thời phát khởi gọi là “Độc Đầu”. Cịn Ý Thức cùng với năm Thức trước đồng thời phát khởi gọi là “Ngũ Câu”. “Độc Đầu Ý Thức” đây cĩ bốn thứ danh xưng:

 

      a)- Mộng Trung Độc Đầu Ý Thức: đây là Ý Thức duyên cảnh 

           giới trong “Mộng” khi ngủ nghỉ.

      b)- Định Trung Độc Đầu Ý Thức: đây là Ý Thức duyên cảnh 

           giới trong “Định” khi “Thiền Định”.

      c)- Tán Vị Độc Đầu Ý Thức: đây khơng phải ở trong “Mộng”  

            và cũng khơng phải ở trong “Định”, mà chính là chúng ta khi  

            “Chưa Ngủ Nghỉ”, do tâm khởi lên tán loạn. Trước kia, hiện 

           tại và vị lai vọng tưởng rất nhiều, nhơn đĩ gọi là “Tán Vị Độc 

          Đầu Ý Thức”.

      d)- Cuồng Loạn Độc Đầu Ý Thức: Cuồng tức là “Điên Cuồng”  

           giống như người bệnh thần kinh, tự nĩi tự bảo, khiến người  

           bàng quan khơng nhìn thấy, mà Ý Thức của kẻ thần kinh 

           bệnh hoạn, chọn lấy những cảnh giới lùi lại làm chỗ để 

           duyên, đây gọi là “Cuồng Loạn Độc Đầu Ý Thức”.

 

3)- Biến Động Nhỏ Nhẹ: Thức thứ bảy (Ý Căn) tức là giác quan

của Thức thứ sáu ở trước nên gọi là Ý Căn, cũng gọi là Tâm Sanh Diệt, nghĩa là Tâm Thức Ý Căn đây trong tất cả thời gian đều khởi lên tâm niệm vi tế sát na sanh diệt (Cũng thường xuyên cũng tư lương xét kỹ). Nhưng tâm niệm của sáu Thức trước sinh hoạt cĩ gián đoạn, trái lại Tâm sanh diệt của Thức thứ bảy tự sanh tự diệt, mỗi mỗi sát na niệm trước sanh niệm sau diệt liên tục khơng ngừng, che đậy bản lai diện mục, cho nên gọi là thường xuyên hành động vơ minh. Thức thứ bảy hồn tồn mang theo nhãn cảnh của “Kiến Phần Vơ Minh” mà quán sát “Kiến Phần” của Thức thứ tám. Xưa nay khơng phải một mà nĩ ngộ nhận cho là một, xưa nay khơng phải thường mà nĩ ngộ nhận cho là thường, xưa nay khơng phải biến mà nĩ ngộ nhận cho là “biến”, xưa nay khơng phải chủ tể mà nĩ ngộ nhận cho là cĩ “ Chủ Tể”. Chấp Thức thứ tám làm bản ngã của mình cho nên sanh ra ngã chấp, tức là Ngã Kiến, nhân cĩ “Vọng Kiến” cho nên chọn lấy cái khơng phải cho là phải, chấp cái khơng cho là cĩ. Sự chấp ngã này đã thâm căn cố đế khơng dễ gì nhổ ra,  nĩ chính là căn nguyên của sanh tử làm vơ minh tâm thức. Tâm sanh diệt này cưởng bức cho là Thức thứ bảy, kỳ thật chính là sự động niệm của Thức thứ tám.

 

*-Lược Cử Một Thí Dụ: Thức thứ tám như biển lớn; bảy Thức trước như sĩng ba đào hiện khởi; căn cảnh tác ý..v..v.... như cuồng phong; chủng tử như nước chảy.

 

 

*-Riêng đem sự quan hệ của Thức thứ tám và Thức thứ bảy trình  

   bày như đồ biểu sau đây:

 

 

 

Chủng Tử---------------------Nước chảy

 

Thức thứ tám ------------------ Biển Cả

 

Bảy Thức trước hiện khởi-----------sĩng ba đào

 

Căn, Cảnh, Tác Ý..v..v...--cuồng phong

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


4)- Biến Động Nhỏ Nhẹ Trong Nhõ Nhẹ: Thức thứ tám (Tạng

Thức) động niệm vi tế vơ cùng (Thường xuyên tư lương mà khơng  

phải xét kỹ).Thức thứ tám bị các pháp hiện hành của bảy Thức trước  

(Pháp tạp nhiễm) làm chỗ huân tập, cho nên cũng gọi là  Vơ Minh  

Tạng Thức.

 

       A.- SƠ LƯỢC VÀI NÉT VÀ BỘ PHẬN CỦA VẠN PHÁP

                      (Giải Thích Vạn Pháp Duy Thức)

 

      1)- Vạn Pháp Đều Cĩ Ba Phần:

 

Ba Phần

“Thể” Pháp Tánh (Khơng)

“Tướng” Hiện Cảnh (Giả)

“Dụng” Sanh Diệt (Biến)

 

 

 

 

 

 

 

 


      2)- “Thức” và “Cảnh” Khởi Dụng:

 

Thuyết minh bốn Phần, Tâm Sở

Tướng Phần

Anh A xuất tiền cĩ hình

Kiến Phần

Anh B xuất lực vơ hình

T Chứng Phần

Thiết lập hợp đồng chứng nhận hai bên

Chứng Tự Chứng Phần

Quan Quyền phê chuẩn hợp đồng

Hai phần duyên lẫn nhau khơng phải kẻ thứ năm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


CHÚ Ý BỐN PHẦN:

 

Tướng, Kiến thuộc Tướng, hai Chứng thuộc Tánh,

Tướng sanh ra từ Tánh

Đề cử con ốc sên để thí dụ.

Hai Chứng duyên lẫn nhau đề cử quả cân làm cao thấp.

 

 

 

 

 

 

 

 


1)- Tâm Sở: là chỉ cho Tâm Vương và Tâm Sở.

 

Tướng

2)- Tướng Phần: là chỉ cho sắc pháp, vật chất,

      cĩ hình tượng khắp nơi như sơn hà đại địa.

3)- Kiến Phần: là chỉ cho Tâm Pháp tinh thần,

      khơng hình tượng như thấy, nghe, ngộ, biết.

 

Tánh

4)- Tự Chứng Phần: cũng gọi là Tự Thể Phần là

      chỗ nương tựa của Kiến và Tướng hai phần.

5)- Chứng Tự Chứng Phần: Tự Chứng Phần là thể,

                              Chứng Tự Chứng Phần là dụng.

6)- Tướng Kiến Thuộc Tướng: nghĩa là Tướng Phấn và Kiến Phần  

      thuộc nơi Thể (Tánh), Tưĩng và Dụng là của các pháp, Tướng ở đây 

     là một trong ba phần.

7)- Một Chứng Thuộc Tánh: nghĩa là Tự Chứng Phần, Chứng Tự 

     Chứng Phần, là thuộc Thể trong ba Phần của các pháp.

8)- Một Chứng Hổ Tương Duyên: Tự Chứng Phần là thể, Chứng Tự  

     Chứng Phần là dụng, sinh hoạt giúp đỡ lẫn nhau vừa làm chỗ nương 

     tựa và vừa duyên thể để sanh ra Dụng, Dụng đây khơng lìa Thể.

9)- Đề Cử Quả Cân Làm Cao Thấp Để Thí Dụ: Quả Cân tức là Cái  

     Cân, đề cử cái cân để làm thí dụ, cũng như bên trái của cái cân nếu  

     cao lên thì bên phải của các cân phải thấp xuống, bên phải của cái   

     cân nếu cao lên thì bên trái của cái cân phải thấp xuống, Tự Chứng  

     Phần và Chứng Tự Chứng Phần cũng là như thế, nương nơi thể đế  

     khởi tác dụng và nhiếp lấy dụng để quy về thể.

 

 

 

       Dùng Đồ Hình để giải thích và       

       biểu hiện Ơ Trịn để thuyết minh:

 

(A)

 

Kiến Phần

Tướg Phần

       

   

 

Năng Biến Thứ Ba

Năng Biến Thứ Hai

Tướg Phần

Kiến Phần

Tướng Phần

Kiến Phần

Năng Biến Thứ Nhất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(B)

Tự Chứng Phần

      Hai

     Phần

 

TNăng Biến

Chỗ Nương Tựa

Kiến Phần

Tướng Phần

Từ nơi biến Hiện

Cơng Năng

Nương tựa

Thức Ba Năng Biến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(C)

Thức Thể

(Phân Biệt)

Năng Phân Biệt--------- Thức (Kiến Phần)

 

SPhân Biệt.......Ngã Pháp (Tướng Phần)

 

 

 

 

 

 

 


(D)

Chứng Tự Chứng Phần (Cơng Năng

Thân Chứng Tự Chứng Phần thứ ba,

duyên Kiến Phần khơng sai lầm.

Tự Chứng Phần (Chỗ nương tựa của Tướng, Kiến hai phần, cơng năng thân chứng Kiến Phần, duyên Kiến Phần khơng sai lầm.

Kiến Phần (là nghĩa Năng Duyên, nghĩa là Tâm Tánh hiểu biết, thường chiếu soi những cảnh phía trước.

Tướng Phần (Tướng nghĩa là tướng trạng, là nghĩa sở duyên, nếu duyên thấy Tâm thì Tâm cũng là Tướng, nhưng đây chỉ là Sở Duyên.

Bên Trong

Bên Ngồi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1)- Tướng Phần------- Sở Duyên

2)- Kiến Phần-------Năng Duyên

3)- Tự Chứng Phần----------

     năng Duyên Kiến Phần

Hư

Ngụy

Chân Thật

4)- Chứng Tự Chứng Phần-------

    năng duyên Tự Chứng Phần.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(E)

 

Tâm Vương, Tâm Sở, Bốn Phần:

 

 

Tướng Phần: tức là Tướng của các pháp để thấy.

Kiến Phần: tức là Dụng để duyên các pháp.

Tự Chứng Phần: nghĩa là chỗ chứng biết của Kiến Phần năng duyên.

Chứng Tự Chứng Phần: nghĩa là khả năng chứng biết Tự Chứng Phần.

Thức

Tướng

Thức

Tánh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(F)

 

Tâm Vương, Tâm Sở, Bốn Phần:

 

 

 

 

 

Tướng Phần

Kiến Phần

Tự Chứng Phần

Chứng Tự Chứng Phần.

Pháp

Pháp

D

Pháp

D

Pháp

D

Sơn hà đại địa..v..v......

Anh A xuất tiền

Tác dụng thường phân biệt sơn hà.....

Anh B ra sức.

Chỗ nương tựa của hai phần trước, lại thường duyên Kiến Phần.

Như Hợp Đồng của anh A và anh B cùng nhau kiến lập.

Thường duyên Tự Chứng Phần.

Như Quan Quyền phê chuẩn Hợp Đồng.

D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(G)

 

 

 

Nhãn

Nhĩ

T

Thiệt

Thân

   Ý

Đất

Đá

Sơng

Biển

C

Cây

Vàng

Ngọc

Thân Căn

Khí Giới

Nội Thân

Ngoại

Thấy

Nghe

Ng

Biết

Đất

Nước

lửa

Giĩ

Kiến

Phần

Tướng

Phần

Tám

Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


      Ý nghĩa chân vọng hồ hợp, khơng phải một khơng phải khác, tên A Lại Da Thức tức là Thức thứ tám. Thức thứ tám đây phân làm hai phần Kiến Phần và Tướng Phần, Kiến Phần biến ra bảy Thức như Nhãn Thức, Nhĩ Thức.........Mạt Na Thức; Tướng Phần biến thành than căn, khí giới, bên trong cĩ sáu căn chấp thọ cho nên gọi là Thân Tướng Phần, bên ngồi khí giới khơng chấp thọ, cho nên làm Sơ Tướng Phần, hai thứ Tướng Phần đây đều do bốn Đại hợp thành, bốn Đại là năng tạo, nương nơi hai Tướng đây làm sở tạo, tám Thức là chủ năng biến. Đủ rõ trong Duy Thức Luận.

 

 

(H)

 

 

Tám

Thức

Thức

thứ

tám

Năm

Thức

Trước

Thức

thứ

sáu

Y  Báo

Chánh

Báo

Nương Tướng Phần Thức thứ tám làm bản chất

Từ nơi Thức biến tướng để duyên

Nương nơi Pháp Trần làm bản chất

Từ nơi Thức biến tướng để duyên

Tướng

Phần

Ảnh

Tượng

Tướng

Phần Ảnh

Tượng

Tướng Phần

Bản Chất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(I)

Trong Tự Thể của Thức thứ tám

Chủng Tử

Chuyển Thức thứ bảy

Chủng Tử

Thức thứ tám

Bản Chất

Tướng Phần

Kiến Phần

Tự Chứng Phần

Chứng Tự Chứng Phần

Chứng Tự Chứng Phần

Chủng Tử

Tự Chứng Phần

     Chủng Tử

     Chủng Tử

    Kiến Phần

Chủng Tử

Tướng Phần

   Chủng Tử

   Bản Chất

  Chứng Tự

  Chứng Phần

     Chủng Tử

Tự Chứng Phần

     Chủng Tử

    Chủng Tử

   Kiến Phần

     Chủng Tử

   Tướng Phần

     Chủng Tử

    Bản Chất

 

Cùng Chủng Tử ba Phần

sau

Kiến Phần huân tập

Trong Tự Thể của Thức thứ tám

Tướng Phần

Huân Tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(J)

    Th

      T        

  Chứng    

    Phần

 

Kiến

Phần

Tướng Phần

    Dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(K)

 

 

Nương

Tự

Chứng

Phần

 

T

Chứng

Phần

Kiến

Phần

Tướng

Phần

 

Ngoại (hư)

     

       Ni (thật)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(L)

 

       Thức Tánh

Hai phần bên trong

Tự Chứng Phần     

    (Hột Đào)

Chứng Tự Chứng Phần (Đào Nhân)

Kiến Phần

(Thịt Đào)

Tướng Phần

  (Da Đào)

Hai Phần bên

Ngồi (Thức

Tướng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(M)

 

 Tướng

   Phần

Kiến

Phần

Tự Chứng Phần

Chứng Tự Chứng Phần

Chỗ Suy Xét

Năng suy xét

Quả Suy Xét

Chỗ Suy Xét

Năng Suy Xét

Quả Suy Xét

Quả suy xét

Chỗ suy xét

Năng suy xét

Năng suy xét

Chỗ suy xét

Quả suy xét

Suy xét thứ nhất

Suy xét thứ hai

Suy xét thứ ba

Suy xét thứ tư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(N)

 

Chỗ Suy Xét          Giống như Vải             Tướng                    Kiến          

Năng Suy Xét   Giống như Thước             Kiến                        Tự Chứng

Quả Suy Xét        Giống như Trí             Tự Chứng               Chứng Tự Chứng  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(O)

 

Người xưa

Thí dụ

bốn Phần

trong hai thí dụ

Tướng Phần   

                                            

Kiến Phần         

                                                                   

                                                         

TChứng         

 Phần                                              

Chứng Tự          

Chứng Phần                                            

                                              

 

   Vãi

Thước

  Trí

Người

Ảnh trong gương

Ánh sáng

Trong gương

Mặt trong

gương

Phía lưng

của gương

Phang

Duyên

lẫn nhau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(P)

 

 

 

Thức

Biến

Nương

S

Năng

Năng

S

Tự Chứng Phần

Chứng Tự Chứng Phần

Hai phần Kiến, Tướng

Hai phần bên trong

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


(Q)

Kiến Phần

Tướng Phần

Chứng Tự Chứng Phần

Tự Chứng Phần

Kiến, Tướng hai phần giống như hai sừng Con ốc sên

Thân và đầu con ốc sên tức là Tự Chứng Phần

Vỏ con ốc sên giống như Chứng Tự Chứng Phần

Phan duyên lẫn nhau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


      3)- Năng và Sở của Thức

 

Cĩ ba Lượng của Thức năng duyên

Cảnh hiện tại trước mắt

Thân chứng

khơng sai lầm

Hiện tại khơng đúng hiện cảnh

So sánh tương tợ với cảnh tương tợ

Sự lý đều

sai lầm

Mặt trăng đi quây nghiêng

Thy nhà cửa là hiểu đúng nhà cử

Hiện

Lượng

Tỷ Lượng

Phi Lượng

Chân thật khơng hư dối

Khơng hiện tại trước mắt

Mượn tướng để suy tính

Giải nghĩa khơng sai lầm

Xưa

Mặt trăng khơng trịn khuyết

Nay

Thấy khĩi biết cĩ lửa

Xưa

Nay

Giây rắng, lửa chạy

Thí

d

Thí d

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


      THỨC LƯỢNG: Cái gì gọi là Thức Lượng? Chúng ta cĩ biết cảnh đối tượng là sở duyên khơng? Thức là năng duyên do duyên đến cảnh sở duyên cho nên mới sanh ra Thức Lượng. Thức Lượng là chỉ cho nghĩa đo lường suy tính, như người đo vãi biết được dài ngắn của vãi, nên gọi là lượng. Tâm ở nơi cảnh giới phân biệt hiểu biết đối tượng, đồng thời căn cứ nơi sự biện biệt trắng đen, phê phán xác định thị phi, tà chánh, đây chính là cơng dụng của lượng; sở dĩ nĩi rằng Thức Lượng là tùy theo nhân tố khơng đồng, chỗ được kết quả cũng cĩ sự sai biệt, do đĩ nĩi đến “Lượng”, tổng quát cĩ ba loại và phối hợp thành ba cảnh:

 

 

 

Tâm của Năng Duyên

Hiện Lượng

Tỷ Lượng

Phi   Lượng

Tánh Cảnh

Đới Chất Cảnh

Độc Ảnh Cảnh

Cảnh của Sở Duyên

T

Lượng

Tỷ là so sánh dự thảo

Lượng là đo lường suy tính

Do cĩ so sánh bằng mà biết nĩ là đúng

Như cách tường thấy sừng

biết nĩ cĩ Bị

Cánh núi thấy khĩi

biết kia là lửa

Như cách tường

thấy sừng

biết nĩ cĩ Bị

Cánh núi thấy khĩi

biết kia là lửa

Do đồng thời Ý Thức thiếu suy nghĩ, tuỳ sự thấy theo đĩ liền phân biệt

 

Hiện

lượng

Hiện là

Hiển hiện

Lượng là đo lường suy tính

Nơi tâm niệm thứ nhất

Hiện tiền rõ ràng

Khơng khởi

Phân biệt

Khơng mượn danh ngơn

Tâm khơng suy tính

hiện tiền rõ ràng

Khơng khởi phân biệt

Khơng mượn danh ngơn

Tâm khơng suy tính

Như hiện tượng riêng biệt khơng giả trong  cái gương

Thấy núi chính là núi,

Thấy nước chính là nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phi

lượng

Phi là sai lầm

Lượng là đo lường xuy tính

Nếu Tâm khi duyên cảnh, nơi Tâm sai lầm

Phân biệt hư vọng khơng thể chánh tín

Cảnh khơng xứng với Tâm phân biệt nhân ngã

Bốn

phần

Tướng phần

Kiến

phần

Tự Chứng Phần

Năm Thức trước

Thức thứ sáu

Thức thứ bảy

Thức thứ tám

Các tám Thức

T

Lượng

Hiện

Lượng

Ba Lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Chứng Tự Chứng Phần

 

Các tám Thức

“Cảnh” sở duyên của Thức cĩ ba:

Tánh Cảnh

Đới Chất Cảnh

Độc Ảnh Cảnh

Hoặc sự hoặc lý hiển hiện khơng hư dối

Nĩ thuần là tánh chất, khơng phải từ đo lường suy tính

Nương nơi bản chất phát khởi giải thích khác biệt

Giải thích cảnh tượng trái với bản chất mà mang lấy bản chất khác

Khơng dựa vào bản chất Tâm duyên ba cõi

Thể khơng hiển hiện Tâm khởi ảnh tượng.

Sắc chất núi, tiếng chuơng ngân, nhìn thấy núi, nghe tiếng chuơng.

Mộng ảo chỗ hiện và giả tưởng..v..v....

Đêm tối nhìn thấy vật nghi là gặp ma.

Phi

Lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


      Thức Cảnh: Thức Cảnh nghĩa là gì? Các Thức khi sanh khởi tác dụng tất nhiên phải cĩ cảnh giới, tác là cảnh giới sở duyên của Thức. Thức nương tựa nơi cảnh giới đây phát sanh tác dụng, lại lợi dụng mỗi tác dụng đây đi nhận thức rõ cảnh tướng sở duyên mới cĩ thể hiểu rành cảnh tướng là vật gì, cho nên nĩi Thức là năng nhận thức và cảnh là sở nhận thức, cĩ năng nhận thức thì tất nhiên phải cĩ sở nhận thức, nhân đây (Nhận) Thức tất nhiên phải cĩ cảnh (đối tượng), thế thì trạng thái cảnh giới của Thức như thế nào? Nếu như căn cứ nơi Thức của các chủng loại khác nhau chính là cĩ các thứ cảnh tướng sản sanh khơng giống nhau. Chẳng qua thể của cảnh tướng cĩ giả cĩ thật bất đồng, phân loại cĩ ba thứ: Tánh Cảnh, Đới Chất Cảnh và Độc Ảnh Cảnh:

 

      Tánh Cảnh: Tánh là thật là nĩi thể của thứ cảnh này cĩ thật tại, khơng phải là thứ hư vọng giả thiết, nguyên vì nĩ khơng phải là từ nơi tâm tính tốn suy lường sanh khởi. Lại nữa Tâm ở nơi cảnh thể này thật chứng khơng cĩ sai lầm, chuẩn bị đầy đủ thứ ý nghĩa để được gọi là Tánh Cảnh và thứ Tánh Cảnh đây thơng thường là pháp hữu vi, pháp vơ vi tán định nhiễm tịnh..v..v.... đều khơng phải là khơng hoa thủy nguyệt lơng rùa sừng thỏ của Biến Kế Sở Chấp? Như là Sắc, Thinh, Hương, Vị, Xúc, Tâm Vương, Tâm Sở. Thể pháp chân như đều là cảnh giới thật sự thật lý.

 

      Đới Chất Cảnh: là chỉ cho Tâm và Tâm Sở, Tâm Sở khi duyên tiếp xúc nơi cảnh giới bên ngồi, từ cảnh giới bản chất sanh khởi các thứ thấy biết sai lầm giải thích sai lầm khơng giống nhau. Nĩi một cách khác, căn cứ nơi bản chất phát khởi tướng phần khác làm cảnh thân cận cho Thức, mà cảnh thân cận của Thức đây tất nhiên là căn cứ nơi bản chất, nhưng lại sử dụng sự tưởng tượng của mình đi suy tính so sánh, liền sanh khởi thấy biết cảnh giới sai lầm, giống như Thức duyên các uẩn chấp cho là ngã, mà cảnh giới của ngã này phải nương gá nơi năm uẩn để sanh khởi, mặc dù nương gá nơi năm uẩn để sanh khởi, thực ra cảnh giới của ngã đây chính là từ nơi tâm của mình mê lầm nơi lý thật tướng của các pháp, cho nên sản sanh chấp lấy thân của ngũ uẩn cho là tự ngã thật tại? Lao tù khơng thể phá, cũng như người đi đêm xem thấy người bằng rơm, bất ngờ lầm cho là quỷ thật, khi cảnh quỷ từ nơi tâm sanh khởi, lẽ tất nhiên chúng phải nương gá nơi người rơm, mà người rơm kia đều khơng phải quỷ thật, nĩ chính là thấy sai ý lầm chấp cho là quỷ thật, liền sanh khởi tâm lý sợ hại, thứ cảnh tướng đây từ nơi cảnh thật thể dẫn phát khởi lên, cho nên gọi là Đới Chất Cảnh.

 

      Độc Ảnh Cảnh: độc ảnh tức là cảnh, nĩ sanh ra từ nơi tâm, tức là tướng phần do Thức sanh khởi, khơng phải nương gá nơi bản chất, như là duyên nơi những sự việc của quá khứ hoặc của vị lai, mà hiện tại những cảnh đĩ khơng hiện tiền, sử dụng ký ức, chạy theo ý nghĩ, hoặc tự ý thiết lập tư tưởng hoặc suy cứu các pháp để biết đều là ảnh tượng do tâm sanh khởi, những sự việc suy tư đây đều khơng phải căn cứ nơi các sắc pháp cĩ thể chất chân thật, cho nên gọi là Độc Ảnh. Những Độc Ảnh đây giống như cảnh mộng, đúng là loại cảnh giả huyễn đều thuộc về cảnh đã được nội kết. Một lần nữa, ba loại cảnh trên đây xin trình bày tường tận như sau:

 

Tánh Cảnh: khơng phải do tâm sanh, khi Thức duyên nơi cảnh đĩ, chính Thức nhìn thấy khơng lầm, tự nĩ cĩ thể tánh.

 

Đới Chất Cảnh: chính do tâm sanh, nhưng phải căn cứ nơi cảnh cĩ bản chất, mặc dù do tâm sanh, nhưng khi Thức duyên nơi cảnh cĩ bản chất liền thấy biết khơng chính xác.

 

Độc Ảnh Cảnh: Mặc dù do tâm sanh, tự nĩ khơng cĩ thể tánh, kẻ hiểu khơng nhất định là đúng hay là sai, tùy theo cảnh đĩ sanh khởi.

 

TÁM THỨC

 

BA CẢNH

Năm Thức trước và Tướng Phần Tâm Sở tương ưng

Thức thứ sáu và Tướng Phần Tâm Sở tương ưng

Thức thứ bảy và Tướng Phần Tâm Sở tương ưng

 

Tướng Phần Thức thứ tám

Thức thứ tám và Tướng Phần Tâm Sở tương ưng

Tánh Cảnh

Đới Chất Cảnh

Độc Ảnh Cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


      B.- DUY THỨC TU QUÁN:

     

      1)- Pháp Quán Ba Tánh:

 

 

 

 

 

 

 

Năm

Pháp

Ba Tánh

 

Tướng

Danh

Phân

Biệt

Chánh Trí

Chân Như

Tánh Biến Kế Sở Chấp (Vng cĩ)

Tánh Y THa Khởi (Giả cĩ)

Tánh Viên

Thành Thật (Chân cĩ)

Pháp ngồi Tâm

Khiến che giấu

Pháp trong Tâm

Quán Chiếu

Tu theo thứ tự năm lớp phân chia đây

Khơng, Cĩ,

Ba Tánh 

Khơng

Biến Kế Sở Chấp

Y Tha Khởi

Viên Thành Thật

Cảnh

Tâm

Kiến Phần

Tự Chứng Phần

Chứng Tự Chứng Phần

Tướng Phần

 

Năm Pháp

Danh

Tướng

Phân Bit

Chánh Trí

Chân Như

Chỗ giải Thích

Năng giải thích

Khởi Tâm tu quán vơ lậu

Do Chánh Trí mà chứng Chân Như

Tâm vơ lậu

chỗ biến

hiện

Năng biến hiện

Tâm hữu lậu

Pháp hữu vi

Pháp vơ vi

Nhiếp hết tất cả pháp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tâm

Kiến Phần

T Chứng Phần

Chứng Tự Chứng Phần

Dụng

Th

Tâm Vương

Tâm S

 

S

Thng

Kém

Ba

Tánh

Biến Kế

Sở Chấp Tánh

TáNH HƯ VNG

Duy

Thức

Y Tha Khởi Tự Tánh

Khơng lìa Thức

Viên Thành Thật Tánh

Thức thật tánh

 

                  Phần                      Phần         Tnh       Nhiễm         

    Viên

    Thành

    Thật

 

Biến

Kế

Sở

Chấp

 

Y

Tha

Khởi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ba

Tánh

Biến Kế Sở Chấp Tánh

Y Tha Khởi TTánh

Viên Thành Thật Tánh

Phần tịnh

Phần nhiễm

Chân

Vng

Th

Vọng

Chân

Khơng Th

Thể khơng phải cĩ khơng phải khơng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


                                                                                

 

 

 

Ba

Tánh

Biến Kế Sở Chấp Tánh

Y Tha Khởi Tự Tánh

Viên Thành Thật Tánh

Vọng

Giả cĩ (tợ cĩ)

Chân

 

Pháp khơng

Pháp gi

Pháp thật

Pháp Chân

Nhn lầm

Nhận đúng

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

Ba

khơng

Tánh

Tướng khơng tánh

Sanh khơng tánh

Thắng Nghĩa khơng tánh

Thế Tướng khơng tánh

Duyên Sanh khơng tánh

Lý Khơng khơng tánh

Biến Kế Sở Chấp Tánh

Y Tha Khởi Tánh

Viên Thành Thật Tánh

Ba Tánh

Ba tánh đối với Vọng và Trung Đạo

Biến Kế Sở Chấp Tánh

Y Tha Khởi Tánh

Viên Thành Thật Tánh

Thể Tướng đều khơng

Giả cĩ như huyễn

Chân Khơng Diệu Hữu

Khơng phải cĩ

Khơng phải Khơng

Trung Đạo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


      2)- Quán Năm Lớp Duy Thức:

           

 

Năm

lp

Duy

Thức

Loại bỏ những pháp hư giả của Thức, lưu lại những pháp hiện thật của Thức.

Xả bỏ những cảnh hổn tạp Pháp Tướng của Thức, Lưu lại những cảnh thuần túy pháp Tánh của Thức.

Bỏ ngn ngành cùa Thức,

trở về phần bản thể của Thức.

Làm mất dạng phần yếu kém của Thức, hiển bày phần  thù thắng của Thức..

Loại bỏ Thức Tướng,

chứng nhập Thức Tánh.

Quán từ nơng cạn

Lần đến thâm nhập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Những pháp hư giả tức các cảnh ngồi Tâm

1)-

Loi bỏ những pháp hư giả của Thức,

Lưu lại những pháp hiện thật của Thức

Thể và Dụng khơng phải cĩ

Những pháp hiện thật tức các pháp cĩ trong nội Tâm

Thể và Dụng khơng phải khơng.

 Thuộc Biến Kế Sở Chấp (loại bỏ)

Thuộc Y Tha và Viên Thành (lưu lại)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


2)-

 

Xả bỏ những cảnh hổn tạp Pháp Tướng của Thức, lưu lại những cảnh thuần túy Pháp Tánh của Thức.

Những cảnh hổn tạp Pháp Tướng tức là những cảnh Tướng Phần của sở duyên. (Xả bỏ)

Những cảnh thuần túy Pháp Tánh tức là những cảnh của Tâm do ba Phần sau năng duyên.(lưu lại)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 3)-

 

B ngọn ngành của Thức,

trở về phần căn bản của Thức

Ngọn ngành của Thức tức là Kiến Tướng hai phần từ Thức sanh khởi (bỏ)

Phần căn bản của Thức tức là phần Tự Thể của Thức cĩ hai Thủ: Năng và Sở (Trở về)

 

 

 

 

 

 

 

 

 


4)-

Làm mất dạng phần yếu kém của Thức, hiển bày phần thù thắng của Thức.

Phần yếu kém của Thức là phần tám Thức Tâm Vương bị các quần thần Tâm Sở khống chế (làm mất dạng)

Phần thù thắng của Thức là phần tự thể tám Thức Tâm Vương làm chủ (hiển bày)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


5)-

 

Loại bỏ Thức Tướng, chứng nhập Pháp Tánh của Thức

Thức Tướng tức là  sự tướng của tám Thức Tâm Vương thuộc “Y Tha Khời” (loại bỏ)

Pháp Tánh tức là sự tướng của “Viên Thành Thật” thuộc thật tánh nhị khơng (chứng nhập)

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

Năm lớp Duy Thức

Quán Chung

Quán riêng

Thứ nhất, Loại bỏ những pháp hư giả của Thức, lưu lại những pháp hiện thật của Thức

Thứ hai, Xả bỏ những cảnh hổn tạp Pháp Tướng của Thức, lưu lại những cảnh thuần túy Pháp Tánh của Thức

Thứ ba, Bỏ ngọn ngành của Thức, trở về phần căn bản của Thức..

Thứ tư, Làm mất dạng phần yếu kém của Thức, hiển bày phần thù thắng của Thức.

Thứ năm, Loại bỏ Pháp Tướng, chứng nhập Pháp Tánh của Thức.

Thứ Hai, xả bỏ những cảnh hổn tạp Pháp Tướng chủa Thức, lưu lại những cảnh thuần túy Pháp Tánh của Thức.

Xả bỏ Tướng Phần

Tâm Cảnh tương đối

Lưu lại ba Phần sau

Thứ nhất, loại bỏ những pháp hư giả của Thức, lưu lại những pháp hiện thật của Thức

Loại bỏ Biến Kế

Khơng Cĩ tương đối

Lưu lại Y Tha Viên Thành Thật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ ba, bỏ ngọn ngành của Thức, trở về phần căn bản của Thức

Bỏ hai phần Kiến và Tướng

Thể và Dụng tương đối

Trở về phần Tự Thể

Loại bỏ Thức Y Tha

Sự và Lý tương đối

Chứng nhập lý Chân Như

Thứ Năm, loại bỏ Pháp Tướng, chứng nhập Pháp Tánh của Thức.

Thứ Tư, làm mất dạng phần yếu kém của Thức, hiển bày phần thù thắng của Thức.

Làm mất dạng Tâm Sở

Chỗ tương đối của Tâm Vương

Hiển bày Tâm Vương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Loại bỏ Biến Kế

Khơng cĩ tương đối

Lưu lại Y Tha và Viên Thành Thật

Xả bỏ Tướng Phần

Tâm Cảnh tương đối

Lưu lại ba Phần sau

B hai phần Kiến và Tướng

Thể và Dụng tương đối

Chỗ tương đối của Tâm Vương

Trở về phần Tự Thể

Làm mất dạng Tâm Sở

Hiển bày Tâm Vương

Tướng của Duy Thức

Loại bỏ Thức Y Tha

Sự và Lý tương đối

Chứng nhập lý Chân Như

Tánh của Duy Thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


      2)- Chuyển Tám Thức thành bốn Trí và ba Thân:

 

 

 

 

 

 

Tám Thức chuyển thành Trí

Năm Thức trước

Thức thứ sáu

Thức thứ bảy

Thức thứ tám

Thành Sở Tác Trí

Diệu Quan Sát Trí

Bình Đẳng Tánh Trí

Đại Viên Cảnh Trí

Hố Thân

Báo Thân

Pháp Thân

 

Ba thân

Phật

Pháp Thân

Báo Thân

Ứng Thân

Thường Như muơn thuở

Mới thành cơng viên mãn

     Tuỳ cơ cảm ứng

Phẩm hạnh của Tâm là bốn Trí Bồ Đề

1.- Đại Viên   

     Cảnh Trí

2.-nh Đẳng  

     Tánh Trí

3.- Diệu Quan 

     Sát Trí

4.- Thành S 

      Tác Trí

Chuyển Thức thứ tám

Biến thành Thắng Pháp quả Phật

Chuyển Thức thứ bảy

Chứng chân lý bình đẳng

Chuyển Thức thứ sáu

Quan sát đức hạnh của tự và tha

Chuyển năm Thức trước

Thành chỗ tạo tác ba nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


CHÚ THÍCH:

 

      Tư liệu đây đã giảng nơi Đại Học Trung Nguyên tại Dân Quốc năm 68, năm Dân Quốc 74 dạy Đại Học Phùng Giáp, đồng thời đã từng dạy ở Đài Đại, Thành Đại và Đại Chuyên Viện Hiệu Phật Học Xã..v..v....., và cĩ tâm nghiên cứu Duy Thức Học, sáng tác tư liệu tham khảo cho kẻ sơ cơ, học giả dùng nĩ dễ dàng. Học Tăng Huệ Luật tận lực hợp tác.

 

 

 

Tướng

Phần

Bản

Chất

         Kiến

        Phần

        Bản

        Chất

       THức thứ tám

 Chủng Tử Tướng Phần Năm Thức

Chủng Tử Tướng Phần Thức Thứ Tám

 Chủng Từ Năng Duyên Năm Thức

 

Chủng Tử Tướng Phần Thức Thứ Tám

Chủng Tử Tướng Phần Thức Thứ Sáu

Chủng Tử Năng Duyên Thức Thứ Sáu

Chủng Tử Năng Duyên Thức Thứ Sáu

Chủng Tử Tướng Phần Thức Thứ Sáu

Chủng Tử Năng Duyên Thức Thứ Tám

 

Chủng Tử Năng Duyên Thức Thứ Tám

Chủng Tử Tướng Phần Thức Thứ Bảy

Chủng Tử Năng Duyên Thức Thứ Bảy.

 

 

Tướng

Phần

Tướng Phần

Tướng Phần

Tướng Phần

Năm Thức Trước

Thức Thứ Sáu

Thức Thứ Bảy

Kiến Phần

Kiến Phần

Kiến Phần

Kiến Phần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


VIII.- KỆ HỒI HƯỚNG:

 

       (Vì muốn phổ biến cho nên kẻ ra vốn in ấn biếu tặng và người thọ trì đọc tụng triển vọng phổ biến khắp nơi)

 

Nguyện đem cơng đức này, tiêu trừ hiện túc nghiệp,

Tăng trưởng các phước huệ, viên thành thắng thiện căn,

Nơi cĩ kiếp đao binh, và cùng đĩi kém cả,

Thảy đều tiêu trừ hết, hồ bình được an khương,

Tất cả kẻ ra vốn, triển vọng người lưu thơng,

Tổ Tiên được siêu thăng, tất cả đều an lạc,

Thường giĩ hồ mưa thuận, nhân dân tất khương ninh,

Pháp giới các hàm linh, đồng chứng vơ thượng đạo.

 

                        Tái Bản tháng 9 năm Trung Hoa Dân Quốc 82.

                        Việt dịch xong ngày 05 tháng 08 năm 2014