LUẬN VỀ PHÁP TƯỚNG NHẤT ĐỊNH

TÔNG DUY THỨC

================================

(Giảng Mùa Hạ năm 14 tại Lư Sơn)

MỤC LỤC

1.- Ra định Nghĩa,

2.- Ngăn kia tính toán,

A.- Không phải phân biệt một bổn mười chi làm hai Tông.

1.- Ra lệnh nói không phải do thuyết lý,

2.- Ra lệnh nói không phải phân biệt,

B.- Không phải bao quát nói tiểu thừa Phật trí là pháp tướng.

1.- Ra lệnh nói ra đại ý.

2.- Chính rõ ràng lệnh nói không phải điều đó.

3.- Kết luận Chánh Tông.

************

Thức chỗ nói duy pháp tức là chỉ cho pháp tướng mà thôi. Nên xưng là pháp tướng tức nói bao quát là duy thức, đàm luận duy thức tức là tóm thâu pháp tướng. Đây là nghĩa vậy, Ngài Huyền Trang, Ngài Khuy Cơ vẫn còn dùng nghĩa này, kiểm tra không khác; gần đây người phân biệt pháp tướng cùng duy thức phân làm hai Tông, nếu phân biệt sự

ngăn cách, học trò sanh chi tiết, không chống giữ Thánh ngôn. Bởi thế tự lập Tông cùng thảo luận điều đó.

1.- Ra Định Nghĩa.

A.- Vấn đề Không, sau An Lập nương nơi học thuyết giả của thức nói tất cả pháp gọi là Pháp Tướng: Phàm lập một Tông tất nhiên định danh trước; Pháp Tướng Duy Thức định nghĩa như thế nào? Pháp Tướng gọi là bao gồm nhiễm tịnh. Nhiễm gọi là tạp nhiễm, tướng, danh, phân biệt của năm pháp (Năm pháp gồm có:1- sắc pháp, 2 – tâm pháp, 3 -tâm sở pháp, 4 – bất tương ưng pháp, 5 – vô vi pháp.), biến kế của ba tướng ( Ba tướng: Biến kế, y tha khởi, viên thành thật), y tha thuộc biến kê; Tịnh gọi là chân tịnh, chánh trí, như như của năm pháp, y tha, viên thành của ba tướng. Như thế pháp nhiễm pháp tịnh, An Lập thi hành thiết lập, về sau để sử dụng. Hơn hết năm pháp, ba tướng của pháp tướng, là sau này được sanh khởi của tướng năng phân biệt và sở phân biệt, như thế gọi là Pháp Tướng; do về sau đặng được trí phân biệt do chỗ duyên sanh, còn chỗ các duyên để sanh, đều là giả có. Luận nói: [ Trong ba thứ tự tánh đây, đều không cách ly xa tâm và tâm sở ]; nghĩa là tâm và tâm sở liền biến hiện ra hiện tượng duyên sanh, các sự việc đều như giả, không phải có giống như có, người điên cuồng hoặc ngu muội đều cho tất cả là tánh y tha khởi. Người ngu muội nơi đây ngang nhiên chấp ngã chấp pháp, chấp có chấp không, chấp một, chấp khác, chấp đủ, chấp không đủ vân vân, như bóng cầu vòng trong hư không tánh tướng của chúng đều không, tất cả đều gọi là biến kế sở chấp. Trên y tha khởi, chỗ vọng chấp ngã pháp của biến kế kia đều là không, trong không đây chỗ

thức hiển bày tánh chân, gọi là viên thành thật. Vì thế về sau cho chỗ phân biệt thi hành thiết lập cho là có pháp tướng giống như giả, đều căn cứ nơi học thuyết giả của thức, chỉ chọn thức làm Tông.

B.- Rút gọn các duyên chỗ sanh pháp tướng đều chỉ có thức là chỗ biến hiện gọi là Duy Thức: Các pháp nhiễm tịnh, nương nơi chỗ nào để sanh khởi? Đáp rằng: Nương nơi các duyên, các duyên sanh ra các pháp, duy thức chỗ duyên tức là thức duyên sanh ra các pháp, duy tâm chỗ hiện ra các pháp, nên nói tất cả pháp là DuyThúc. --- Hải Triều Âm, quyển thứ sáu số Mộc Thôn Thái Hiền chỗ trước tác [ Thế Giới Quan của Nhân Duyên Luận ] có cùng Dư Ý Vẫn hợp tác, tức quan hệ của mỗi mỗi pháp, mà quan hệ đây thật trùng trùng không cùng tận, tuy rất phức tạp mà lại gọn ghẽ một hệ thống không loạn, biểu hiện nơi sanh mạng của hữu tình, mở rộng gánh vác làm quy tắc cho thế giới, mà nắm lấy quân phù của đại bản doanh, thì làm cho tâm thức của hữu tình cách ly đây mà không gọi là Nhân Duyên Luận, chỗ đây có kết luận là Tam Giới Duy Tâm Vạn Pháp Duy Thức vậy. (Ba cõi chỉ có tâm, vạn pháp chỉ có thức)

2.- Che Giấu Kia Tính Toán.

A.- Phân biệt không phải hai bản mười chi làm hai Tông.

Gần đây người mang các luận duy thức, phạm vi sách vỡ của nó mà nói, nghĩa là làm sao thuộc pháp tướng, làm sao thuộc duy thức. Tôi đều lấy làm hư vọng phân biệt vậy! Hơn

hết các Đức Phật vì hiển bày giáo lý nên nói kinh, Bồ Tát vì nói kinh mà tạo luận, Bồ Tát có thể giải thích kỹ càng giáo nghĩa đặc thù, mà chỗ hiển bày lý của nó và thúc đẩy mau chứng quả thì không ngoài hai nghĩa đây: Một, chỗ gọi là Phật thì đồng đạo với Phật. Hai, mặc dầu kia đã chấp trước, tôi liền lên án đả phá.

1.- Ra lệnh nói không phải lý do.

Lời nói đầu 100 Pháp 5 Uẩn nói rằng: [ Tướng Tông 6 Kinh 11 Luận; 6 Kinh đây: Thâm Mật, Lăng Nghiêm vân vân….., 11 Luận đây: là 1 bản 10 chi vậy. Rút gọn lý duyên khởi, kiến lập Tông Duy Thức; dùng trí căn bản tóm thâu trí hậu đắc (Trí về sau mới chứng đắc), dùng duy thức để quán tâm, dùng 4 Tầm Tư làm vào đạo. Rút gọn lý duyên khởi, kiến lập Tông Duy Thức; dùng hậu đắc tóm thâu căn bản, dùng như giả có giải thích kỹ càng giáo tướng, dùng 6 thiện xảo (6 thiện xảo là Uẩn, Xứ, Giới, Thực, Đế, Duyên) làm để nhập đạo]. Chính kia lập ngôn, điều để luận nơi đó.

(1)- Lý duyên khởi đối với lý duyên sanh, Tạp Tập Luận trình bày rằng: [ Nghĩa duyên khởi là nghĩa của duy thức, nên khi duyên của duy thức là nhân là tướng của chủng tử. Nghĩa duyên sanh là nghĩa pháp tướng, nên cứu cánh của nó là quả, nên nói là tướng thành tựu]. Mặc dầu chủng tử hiện hành thành nhân quả, nhân quả đây nói là không, tức là không cách ly chỗ sang khởi của duyên sanh, tức là theo duyên sanh để sanh khởi tất cả pháp, cứu cánh rõ ràng tất cả

pháp đều do năng lực của duyên sanh để duyên khởi tất cả pháp, tức là lý hiển bày của duy thức. Bằng chứng hai lý đây, Chánh Kiến thi hành thiết lập Pháp Tướng, tất nhiên là Tông Duy Thức, không cần cách ly duy thức mà lập riêng Tông Pháp Tướng. Lại nữa, Tông đây gọi là chỗ tôn vinh, chỗ sùng kính, chỗ làm chủ, chỗ hướng thượng, nếu cách ly duy thức thì pháp tướng lấy gì làm chủ? Hoặc nói rằng: Tông 5 pháp (5 pháp là Sắc Pháp, Tâm Pháp, Tâm Sở Pháp, Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp, Vô Vi Pháp), 3 tự tánh ( 3 tự tánh là Biến Kế Sở Chấp Tự Tánh, Y Tha Khởi Tự Tánh, Viên Thành Thật Tự Tánh). Hoặc tức là thức, hoặc là thức chỗ chỉ cho pháp tướng, là vì ngoài cách ly duy thức riêng biệt không có pháp tướng. Mà lại 5 pháp, 3 tướng ( 3 Tướng là Ngã Tướng, Nhân ướng, Chúng Sanh Tướng), Tiểu Thừa không nói đến, Hoa Nghiêm, Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn đều không nói đến, chỗ nói đến chỉ ở chỗ thuyết minh duy thức hiệïn hành của Thâm Mật, Kinh Lăng Già vân vân. Nên 5 pháp, 3 tánh ( 3 tánh là thiện tánh, ác tánh, vô ký tánh) tất nhiên dùng thức làm Tông. Là biết Pháp Tướng rõ ràng là Pháp, Duy Thức rõ ràng là Tông; Pháp là Năng Tông, Tông là Sở Tông, Năng và Sở hợp nhau, Tông chính là chỉ chỗ được thành lập. Cách ly Pháp Tướng thì Duy Thức là Tông của ai? Cách ly Duy Thức thì Pháp Tướng dùng Tông cho ai? Lý duyên khởi rõ ràng là Tông của Pháp Tướng, lý duyên sanh rõ ràng là pháp của Tông Thức, làm sao được chia riêng làm hai Tông?

(2)- Căn bản tóm thâu hậu đắc đối với hậu đắc tóm thâu căn bản, căn bản trí thuộc duy thức, hậu đắc trí thuộc pháp tướng; do căn bản tóm thâu hậu đắc thì Tông Pháp

Tướng thay duy thức; nương tựa nơi hậu đắc hiển bày căn bản, tức là pháp tướng mà rõ duy thức. Bằng chứng đây cũng có thể thấy nó chỉ một Tông, không thể lập riêng làm hai Tông. Mà lại trí hậu đắc chỗ thi hành thiết lập của pháp tướng, đều do sau khi duyên chân như, bắt chước chỗ duyên khởi của tướng năng và sở phân biệt. Thế là pháp tướng của các pháp đều chỉ có duy thức.

(3)- Bốn Tầm Tư vào đạo đối với sáu thiện xảo vào đạo; để chứng duy thức tánh, dùng bốn tầm tư để vào đạo, do bốn tầm tư dẫn đến chứng đắc bốn trí như thật. Phẩm Chân Thật nói rằng: [ Làm sao biết rõ phân biệt như thế? Nghĩa là do bốn thứ tầm tư, rõ bốn thứ trí như thật. Sao gọi là bốn thứ tầm tư? (a) Một là Danh Tầm Tư, (b) Hai là Sự Tầm Tư, (c) Ba là Tự Tánh Giả Lập Tầm Tư,

(4) Bốn là Sai Biệt Giả Lập Tầm Tư.] Bốn tầm tư chỗ dẫn đến trí như thật: [ Nghĩa là Các Bồ Tát, nơi sự tầm tư chỉ có sự mà thôi, quán thấy tất cả sắc vân vân tưởng là sự, là tánh thì cách ly nói năng, không thể nói năng; nếu có thể biết rõ như thật là như thế, là gọi sự tầm tư chỗ dẫn đến trí như thật]. Bốn trí như thật đây có thể phân làm ba loại: (a) Một là trí gia hạnh, tức là tứ tâm tư chỗ dẫn đến trí gia hạnh. (b) Hai là trí căn bản, tức là danh tầm tư cùng sự tầm tư chỗ dẫn đến trí như thật. (c) Ba là trí hậu đắc, tức là tự tánh giả lập cùng sai biệt giả lập tầm tư chỗ dẫn đến trí như thật.

(5) Trí Hậu Đắc, tức là tự tánh giả lập cùng sai biệt giả lập tầm tư chỗ dẫn đến trí như thật. Trí hậu đắc là bắt chước chỗ duyên khởi của trí căn bản và trí gia hành là dẫn đến chân kiến đạo, trí căn bản trước kia kết thành trí gia hành, sau là

căn nguyên dẫn đến trí hậu đắc, chính là then chốt buộc thắt của nhất thiết trí. Mà sáu thiện xảo của các pháp là uẩn, xứ, giới, thực, đế, duyên, đều là trí hậu đắc chỗ phân biệt của pháp tướng giả có, dùng nó vào đạo, chỉ là đạo của nương nơi giáo vào nơi lý; bốn tầm tư quán của không thuộc Tông Duy Thức, không năng lực theo hành để chứng quả vào chân kiến đạo, nên Pháp Tướng đây tất nhiên là Tông Duy Thức.

(6) Chỉ có thức quán tâm đối với giáo lý giải thích kỹ càng giống như giả có, duy thức cho là chỉ có thức dùng để quán tâm, là quán tức là hành, hành tất nhiên chứng quả. Pháp tướng dùng giống như giả có mà giải thích kỹ càng giáo lý, giáo lý chỉ hiển bày chân lý, chân lý tất nhiên khởi hành, mới có thể chứng quả. Phàm đề cử một Tông đều đầy đủ giáo, lý, hành, quả: giáo và lý của duy thức tức là pháp tướng, hành và quả của pháp tướng tức là duy thức. Mà lại Tông đây cũng vậy, chính trông cậy tất bảo trì giáo lý chỗ làm sáng tỏ chân lý của một điểm đã nói trong tập sách. Nên do giáo lý pháp tướng, trái lại biết nhiều rút gọn trả lại mà khởi hành nghiêng về quả, chính ở duy thức. Duy thức là chỉ có thức dùng để quán tâm, cho nên pháp tướng nương tựa duy thức làm Tông. Nếu không thì pháp tướng như trẻ con dựng lên trò chơi, không thể nghiêng về thực hành để thành chánh quả

2.- Ra lệnh nói lý thuyết không phải phân biệt.

Sáu kinh 11 luận của duy thức, cần yếu đều rõ các pháp đều duy thức, Dường như nghe có chỗ gọi pháp tướng một phần của duy thức. Người gần đây căn cứ nơi lời tựa của 100 pháp 5 uẩn nói rằng: [ Chọn lựa nơi Nhiếp Luận, căn cứ nơi Du Già Phân Biệt, mở lớn nơi 20 Duy Thức cùng 30 Duy Thức, mà mang thai nơi Bách Pháp Minh Môn, là làm Tông Duy Thức, kiến lập dùng làm 5 chi. Chọn lựa nơi Tập Luận, căn cứ nơi Biện Trung Biên, mở lớn nơi Tạp Luận, mang thai nơi Ngũ Uẩn, là làm Tông Pháp Tướng, kiến lập dùng làm 3 chi. Như thế 2 Tông 8 Chi, Du Già một bản và Trang Nghiêm bao quát 2 Chi]. Chỗ phân biệt đây, khéo suy nghĩ, so sánh đề cử một hay chi: Bài tựa Thế Thân Nhiếp Luận nói rằng: [ Tông Nhiếp Luận Duy Thức thì dùng tất cả pháp duy thức để lập ngôn, chỗ có tất cả pháp hiển hiện, đều hư vọng phân biệt, chọn duy thức làm tánh, tóm thâu tam tánh dùng quy về một thức. ] Là nói cũng vậy, nghĩa là dùng Nhiếp Luận làm sáng tỏ pháp tướng, dùng duy thức có thể làm Tông, nếu phân biệt cho Nhiếp Luận là duy thức mà không phải pháp tướng, thì đặc thù giống như chưa phân tán cẩu thả. Hơn hết như Nhiếp Luận chỗ tính toán, thì Nhiếp Luận phẩm đầu tiên của chỗ biết nương tựa, nên phân biệt cho là duy thức, còn phẩm thứ hai của Nhiếp Luận chỗ hiểu biết về tướng, lại không cần phân biệt đều quy về pháp tướng sao? Tôi nhàn rỗi chính báo rằng: 10 Chi của các luận, nếu Nhiếp Luận, nếu Hiển Dương, nếu Bách Pháp, Nếu Ngũ Uẩn, hoặc trước lập Tông sau hiển bày pháp, hoặc trước hiển bày pháp sau đó mới lập Tông, tất cả đều dùng Duy Thức lập Tông. Nếu nơi trước lập hiển bày sau có nhỏ bé không đồng nhau, liền phân biệt chia duy thức cùng pháp tướng thành hai Tông, thì không chỉ 10 Chi có thể phân biệt làm hai Tông, tức một Chi, một Phẩm cũng nên

phân làm hai Tông. Như thế cho đến Thức đây cùng Duy cũng cần phân làm hai Tông; dùng năng lực duy làm thức, chỗ dùng duy là pháp. Thành thử như chỗ phân biệt, tôi không biết duy thức an lập như thế nào?

B.- Bao quát Tiểu Thừa Phật Trí không phải là Pháp Tướng.

Gần đây con người nơi phân lập duy thức cùng pháp tướng thành hai Tông, lại phạm vi tranh họa của nó, chỗ gọi là pháp tướng bao gồm lan rộng, năm tánh bao trùm đều nhau. Duy thức tinh tế mầu nhiệm, duy là bao trùm cả hai Tông. Trước nay đã nó ra ý này:

1.- Ra lệnh nói đại ý.

Tựa Tạp Tập Luận nói: [ Duy Thức Giản Thanh Văn Tạng nói có tám vạn bốn ngàn chỗ pháp uẩn, là ba tạng tướng, là chỗ duyên cảnh. Pháp tướng thì tóm thâu Phương Quảng Thập Sự Môn Bồ Tát Biệt Tạng, lại tóm thâu 12 bộ Thanh Văn Thông Tạng]. Lại tựa Chân Thật Phẩm nói rằng: [ Duy thức thì vô trụ, chỉ Bát Nhã Tự Tánh Niết Bàn, mà đủ giản lược nhỏ lại; pháp tướng được khắp tất cả, Hữu Dư Niết Bàn, Vô Dư Niết Bàn dùng làm quả của nó]. Lại nữa, [ Duy thức có giản lược, nên có lược của nó; pháp tướng cảm ứng, vật rỗng không không tốt]. Lại có bao quát và nơi Hoa Nghiêm lưới châu của trời Đế Thích pháp giới trùng trùng không cùng tận, đều vào phạm vi Tông Pháp Tướng. Nay đề cử pháp chấp của Tiểu Thừa và pháp tánh không huệ của Đại Thừa cùng pháp giới Hoa Nghiêm phân biệt không giống nhau.

2.- Chính ra lệnh không phải thuyết minh.

Tổng hợp trên chỗ nói ra đại ý, tạm thời phân Tam Đoạn Luận nơi đó:

(1)- Pháp chấp của cái không ở trước không phải pháp tướng, lời tựa của Phẩm Chân Thật nói rằng: [ Thể của pháp tướng, tức là ba tự tánh, tóm thâu hết tất cả. Pháp của năm pháp (Năm pháp là, tâm pháp, sắc pháp, tâm sở pháp, tâm bất tương ưng hành pháp, vô vi pháp.), chỉ nói y tha viên thành; tướng là tướng của danh, chỉ nương nơi y tha khởi. ---- pháp của pháp tướng, tướng của pháp tướng, đều không lỗi, đều không rõ]. Cho nên năm pháp, ba tướng là pháp tướng. ( Ba Tướng theo Từ Điển Phật Học Huệ Quang, là 1- Giả danh tướng là tướng không thật, 2- Pháp tướng là tướng của các pháp như ngũ uẩn, thập nhị xứ, thập bát giới…, 3- Vô tướng tướng là chỉ cho tướng không tướng, là tướng lìa giả danh tướng và pháp tướng). Tuy nhiên mặc dầu năm pháp đúng vậy, ba tướng đúng vậy, đều là không của Bồ Tát an lập sau nầy. Mặc dầu A Tỳ Đạt Ma của Nhị Thừa, đủ chứng minh không nầy rồi sau đó mới thiết lập phải không? Dầu cho đã xem Bà Sa, Câu Xá, đều là lý. Cho nên pháp của Nhị Thừa là pháp chấp, là chỗ đả phá của pháp tướng duy thức, không phải quá mức giống như giả có của duy thức.

(2)- Ngăn phá pháp chấp của không huệ không phải pháp tướng, tôi thường ở nơi Trung Quốc tám nhà Đại Thừa, xem họ giải thích kỹ càng loại tướng tiêu biểu của Tông nương tựa, phân biệt làm ba Tông: (a) Một là

Huệ. (b) Hai là Tông Pháp Tướng Duy Thức. (c) Tông Pháp Giới Chân Tịnh. Hơn hết ngăn chấp của không huệ, tức là trong đây của pháp tánh không huệ. Chỗ gọi ngăn chấp, tức là khiến cho các pháp tướng đang phân biệt, cho đến năng khiến cũng khiến chánh trí, như như cũng không an lập, vào xét cho cùng đều là không, phát khởi pháp không huệ, mà chọn thẳng thể tánh bình đẳng của tất cả pháp. Nên nói tánh đây, tức là thể tánh của tánh. Mặc dầu thể tánh của tánh, cách ly lời nói dứt tư tưởng, không phải xét cho cùng đều là không huệ không thể chọn để chứng đắc, trong kinh Bát Nhã xem các kinh luận nói rõ ràng đều bình đẳng; như Thiền Tông kia cũng cách ly lời nói để chứng đắc, cũng thuộc loại này. Thứ dùng lời nói khiến cho bị đọâng bởi lời nói, nên lập Tông Không Huệ. Mà tướng của pháp tướng, do trí hậu đắc thiết lập phân biệt, chính là tướng của tướng dụng, không phải tướng của tướng thể. Mà tướng thể cách ly nói năng, chính không huệ giả dùng để ngăn chấp trước, là Tông Không Huệ, không huệ cũng không. Mà tướng của tướng dụng, lại không phải là tướng của tánh thể. Nên pháp tánh của Tông Không Huệ cùng pháp tướng của Tông Duy Thức, nên hai thứ Tông đây có sai khác.

(3)- Viên Dung Pháp Giới (Viên Dung là dung hợp vẹn toàn) không phải pháp tướng, Viên Dung Pháp Giới đây, tức tôi chỗ phân biệt trong ba Tông (Duy Thức Tông, Pháp Tướng Tông, Pháp Tánh Tông), chính là Tông Pháp Giới Chân Tịnh. Tôi ở nơi Phật Pháp Tổng Quyết Trạch Đàm thành lập Tông Chân Như này, hơn hết chính Khởi Tín Luận nói, dùng Khởi Tín tổng hợp tất cả pháp tịnh gọi là chân như, lệnh trực tiếp chỉ gọi là Tông Pháp Giới Chân Tịnh. Pháp là tất cả các pháp,

tức là an lập tục đế, và không phải an lập đệ nhất nghĩa đế. Giới là tóm thâu tàng trử hai đế tổng trì của tổng hợp cả nghĩa. Chân Tịnh, tức là đối với hữu lậu hư vọng giả hợp tạm nhiễm mà nói, chân giản lược có hữu vi hư vọng, tịnh giản lược có hữu lậu tạp nhiễm, là Phật trí có tánh tướng viên dung của cứu cánh thanh tịnh, --- Hoa Nghiêm Thiên Thai có Pháp Giới Vô Ngại --- đây cũng có thể xưng là Duy Trí Luận. Tôi, Duy Tánh Luận của Pháp sư Tích Bạt Thiện Nhân, lập ba Duy Luận: (1) Duy Tánh Luận, nay gọi là Tông Pháp Tánh Không Huệ. (2) Duy Thức Luận, nay gọi là Tông Pháp Tướng Duy Thúc. (3) Duy Trí Luận, nay gọi là Tông Pháp Giới Chân Tịnh. Cư sĩ Âu Dương gần đây có nói [ Duy Thức Học đặc biệt tường tận là nhiễm ô về phía A Lại Da, còn nghĩa thanh tịnh đoạn trừ mê vọng để được chứng chân, rất giác ngộ sơ lược về nó; chính đợi người sau đây suy luận để phát minh, đương nhiên nơi Duy Thức Học, kiến lập Duy Trí Học] ( Thấy trong Bất Tư Nghì Huân Biến Bình Giải của Nội Học). Cùng tôi kiến lập ba Tông của ý rồi lần lần phù hợp, nhưng chỉ có trí mới chính là Nhất Thiết Chủng Trí của Tông nương tựa nơi Phật, an lập không phải an lập Viên Dung làm Nhất Pháp Giới, nên không thể buộc nơi Pháp Tướng. Nay đem ba Tông của Đại Thừa cùng ba Duy Thức Luận đối chiếu theo đồ biểu nơi bên trái: --- Pháp Tướng Duy Thức Tông, như trước đã rõ, nay không dư thừa.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tổng kết nghĩa trước, nên Pháp Tướng tất nhiên Tông Duy Thức, gút gọn có kết luận ở phía dưới:

A.- Pháp Tướng chỗ tóm thâu: nếu lý duyên khởi, nếu trí hậu đắc, nếu sáu thiện xảo, nếu như giả có giải thích kỹ càng giáo tướng, tất cả đều là Tông Duy Thức mà phân biệt thiết lập.

B.- Các luận Pháp Tướng: nếu Tạp Tập, nếu Biện Trung Biên, nếu Ngũ Uẩn, Bách Pháp, gút gọn đều dùng Duy Thức làm Tông để làm sáng tỏ Pháp Tướng, tức là chương Duy Thức Nghĩa.

C.- Cái không ở trước của pháp chấp không phải Pháp Tướng, nhưng đả phá không lập pháp tánh không huệ vì cho không phải là pháp tướng, Pháp giới của viên dung không phải phân biệt giả lập của pháp tướng, vì chỉ nương tựa thức biến giả lập cho pháp đó chính là pháp tướng.

Gần đây người không rõ năng lực giáo tướng của Tông, cùng xu hướng của Tông, nhất thiết phải nơi danh tướng mà mong cầu tinh tế, nương theo dòng nước mà không trở lại, đã phân chia mà lại còn phân chia thêm, ngâm nưức những thứ giả mà duy thức cùng pháp tướng chưa tách khỏi Hán Sở! Ngâm nước những thứ giả mà duy thức cổ học khiến người học phải chọn lựa nếu không gặp phải sương mù đi đêm bị hại! Không thể không có chánh lý để dùng, để khỏi giẫm đạp Tánh Tướng tranh chấp theo vết xe cũ! Đây là chứng tỏ ý của tôi giảng vậy.

( Mãn Trí ghi lại) (Thấy trong Nguyệt San Hải Triều Âm quyển 6, số 8)

Dịch xong ngày 19 . 01 . 2022

Thích Thắng Hoan

Chùa Bảo Phước

Trung Tâm Phiên Dịch và Trước Tác