THẾ GIAN CỦA GIẢ TƯỚNG

---------------------------------------- 

 

Tác giả cư sĩ LƯ NHẤT QUANG

Việt dịch THÍCH THẮNG HOAN

 

 

I.- GIẢ TƯỚNG:

 

      “Tướng” là cái ǵ? “Tướng” chính là tướng trạng của sự vật biểu hiện nơi ngoài và tưởng tượng ở nơi trong tâm chúng ta. C̣n “Giả Tướng” là cái ǵ? Chúng ta không phải thường ngày đă thấy đến như: h́nh tướng vuông, tṛn, dài, ngắn; sắc tướng đỏ, xanh, đen, trắng; biểu tướng nhanh, chậm, cười, khóc; cho đến vô biểu tướng khổ, vui, mừng, lo mà kể cả con mắt xem không thể thấy. Đây không phải là  “Tướng” trạng tồn tại nổi bật đó sao?. Tại sao bảo đây là “Giả Tướng”? Đáp rằng: Nên hỏi “Giả Tướng” là ǵ? Giả là giả tạo không thật. Cũng chính là nói sự vật trước xem là thế này, sau xem là thế kia, chỗ thấy trước một giây đồng hồ và sau một giây đồng hồ th́ không giống nhau; trong mỗi sát na nơi chỗ “Không thời liên tục khu biệt” (nghĩa là nơi không gian, thời gian, liên lục khu biệt) biến hoá lưu chuyển măi không ngừng. Chúng ta sở dĩ thấy được các tướng dài, ngắn, vuông, tṛn..v..v....  đều do khảo sát ngay trong lúc không gian và thời gian chưa phát khởi. Giả sử các tướng nói trên đúng là thật tướng th́ vĩnh viễn không bị chuyển biến. Khẳng định rằng các h́nh tướng nh́n thấy được trong thế gian thảy đều thuộc về giả tướng cả, mà chúng ta lại lầm nhận cho là thật tướng. V́ thế chúng ta mới bị rơi vào trong thế gian của giả tướng. Để tránh khỏi sa ngă vào trong thế gian của “Giả Tướng”, chúng ta trước hết phải hiểu rơ giả tướng do đâu phát khởi? “Giả Tướng” chính là do vọng tâm phát khởi. Cũng giống như mắt bệnh mới thấy đóm hoa (không hoa) hiện trong hư không, mắt nếu như không bệnh th́ đóm hoa cũng không hiện. Vọng tâm nếu như bị diệt th́ thế gian của giả tướng cũng không cơ hội xuất hiện! Nhưng thấy được vọng là việc vi tế khó biết; v́ thế chúng ta muốn quán sát giả tướng của các pháp th́ cần phải bắt đầu từ ngoại tướng dễ biết. Nếu hiểu rơ các tướng không phải tướng th́ đương nhiên bản thể tức là không, khi diệt được cái thấy th́ vọng tâm tự nhiên dứt! Cho nên vấn đề căn bản để thảo luận cũng là bắt đầu từ trong “Giả Tướng” dễ thấy liền đi phá “Tướng” để diệt vọng tâm.

 

II.- PHÂN VỊ GIẢ:

 

      Sao gọi là “Phân Vị Giả”? “Phân” là ư nghĩa tách riêng, phân chia, thời gian. “Vị” là địa vị, vị trí. Cũng chính là nói: một thứ đồ vật do quan hệ nơi thời gian và không gian nên không đồng nhau và  được sanh ra bởi h́nh tướng sai biệt. Không khác nào Đồ H́nh (1) biểu thị:

 

 

Đồ H́nh (1) biểu thị:

 

Ba chiếc phi cơ trong Đồ H́nh (1) biểu thị: chúng bay trước và sau không đồng nhau trên không gian, chúng quan hệ khởi hành bay sớm và muộn trên thời gian, lại hiển hiện ra h́nh thái lớn và nhỏ của chúng; đây là do “Phân Vị Giả” sanh ra. Chúng cũng dễ dàng giúp chúng ta biết rơ chúng thuộc về phân vị giả trên “h́nh sắc”. Có một số khó biết được, như “Nhan sắc” thường thấy cũng đều từ Phân Vị Giả sanh ra. Nếu nói đến sự phát khởi nhan sắc th́ phải cần bàn đến sự phát khởi từ quang tuyến. Quang tuyến là loại vật kích thích cảm giác của con mắt, quang tuyến nếu như không có th́ hoàn toàn không có cảm giác của con mắt. Chúng ta sở dĩ xem thấy được tất cả đều nhờ có nhan sắc. Đồ vật hoàn toàn trong suốt, như không khí là một trong những đồ vật xem không thấy. Nhân đây trên thực tế con mắt chỉ có khả năng cảm giác được một thứ cảm giác sắc. Từ đó một khi nêu ra h́nh sắc th́ cần phải quan hệ với quang tuyến. Là cái ǵ khi một cây gậy thọc vào trong nước liền h́nh thành hiện tượng cong quẹo? Là cái ǵ khi quang tuyến thấu qua ba lăng kính liền phát khởi hiện tượng h́nh sắc phân tán làm thành màu hồng, màu cam, màu vàng, màu lục, màu xanh, màu lam, màu tím? Những hiện tượng đây nơi trong Vật Lư Học phúc đáp cho là ánh sáng tác dụng khúc xạ, mà ở nơi Phật Pháp thuyết minh cho là “Phân Vị Giả”. Tại sao thế? Cần nói rơ lư do này,  trước hết từ một khoản đường thẳng rất đơn giản đă nói lên như trong Đồ H́nh (2) biểu thị:

 

Đồ H́nh (2) biểu thị:

 

 

      Một khoản đường thẳng trong Đồ H́nh (2) biểu thị nếu cho di chuyển vị trí th́ thành lượn sóng đường cong; h́nh lượn sóng đường cong đây là “Phân vị giả” của đường thẳng. Căn cứ trên thật tế mà nói: thí dụ như nước cùng lượn sóng, bản thể của lượn sóng là nước, lượn sóng là do vị trí di động của nước mà phát khởi (cũng chính là vị trí vận động dời đổi của Vật Lư Học tŕnh bày, cho đến điều động h́nh tướng của Vô Tuyến Điện tŕnh bày, cả hai đều thuộc về (Phân Vị Giả). Một thứ h́nh tướng sản sanh được xưng là lượn sóng. Ĺa khỏi nước th́ lượn sóng không thể có mặt, cho nên bảo rằng lượn sóng là giả tướng do nước làm thể để xuất hiện. H́nh thái của lượn sóng th́ có ngàn sai vạn khác như Đồ H́nh (3) biểu thị:

 

Đồ H́nh (3) biểu thị:

 

      Nước mà làm thể th́ tướng Không Tịch hoàn toàn b́nh đẳng. Từ ư nghĩa đó chúng ta nương theo “Phân Vị Giả” mà quán sát đạo lư thẳng nơi thể của sự vật để t́m ra lư “Không”. Sau  khi chúng ta hiểu rơ “Phân Vị Giả” đơn giản này liền có thể trở lại phân tích “Phân Vị Giả” của ánh sáng.  “Phân Vị Giả” của ánh sáng là cái ǵ? Nguyên do năng lực cảm giác của mắt thịt con người rất có giới hạn, chỉ có thể xem thấy ba lăng kính phân tích bảng ghi màu sắc ánh sáng mặt trời bắn ra. Đây cũng chính là nói mắt thịt chỉ có thể cảm thọ hạn hẹp một đoạn bảng ghi ánh sáng từ màu hồng đến màu tím mà thôi. Bảng ghi ánh sáng đích thực là đồ biểu phân loại dài ngắn của làn sóng ánh sáng dài. Làn sóng ánh sáng dài chúng ta đă thừa nhận là “Phân Vị Giả” của một đường thẳng; chỗ gọi “Bảng ghi ánh sáng” cũng chính là tướng sai biệt trên “Phân Vị  Giả” của ánh sáng. Thí dụ như một khối sắt đem nung khi từng bước nóng lên, nó mở đầu phát ra ánh sáng màu hồng, không lâu nó chuyển thành màu hồng nhạt, tiếp tục biến thành màu cam, màu vàng, màu xanh trắng. Sau cùng khi nó biến thành nóng gay gắt liền phát ra ánh sáng trắng mănh liệt. Những thứ màu sắc kể trên đều là sai biệt của “Phân Vị Giả” ánh sáng và cũng là làn sóng dài thay đổi của ánh sáng. Do nơi làn sóng của bảng ghi ánh sáng mà biến đổi bộ mặt nhan sắc của ánh sáng, chúng ta có thể tham khảo chỗ tường thuật phía dưới: như màu tím là do làn sóng dài của ánh sáng chỉ có 4500 Ai (Ai: Angstrom, đơn vị đo lường cực nhỏ, kư hiệu A*)----- vẫn c̣n một số khuyết điểm, cho nên nhan sắc của ánh sáng hiện ra màu tím; giả sử có một ngày làn sóng dài biến đổi thành gần 4500 Ai mà một đường thẳng lại dài đến 5000 Ai th́ ánh sáng không c̣n nguyên h́nh là màu tím nữa và thích ứng theo là màu lam. Giả sử khi đường thẳng tiếp tục biến dài ra từ 5000 Ai đến 5700 Ai th́ làn sóng ánh sáng đă không phải là màu lam mà chính là màu xanh. Giả sử khi đường thẳng lại biến làn sóng dài thêm nữa từ 5700 đến 5900 Ai th́ nhan sắc của ánh sáng chuyển thành màu vàng! Một số làn sóng ánh sáng dài đương là màu vàng lại dài thêm nữa, dài đến từ 5900 đến 6100 Ai th́ chúng nó mặc áo ngoài màu cam! Nếu như tiếp tục tăng dài thêm th́ chúng nó lại sẽ đổi thành áo quần màu hồng! Làn sóng dài trung gian của chúng nó chỉ một Ai sai biệt gần trăm phân th́ liền tạo thành sắc thái h́nh h́nh sắc sắc không giống nhau trên thế giới. Ngày nay nhan sắc thời trang trên thân người con gái được thấy đến chính là một số làn sóng dài ánh sáng đây hoán chuyển. Liền có một số “ánh sáng” gắn bó trên thân người con gái mà mắt thịt chúng ta đều không thể thấy được: Thí dụ như làn sóng dài của Hồng Ngoại Tuyến từ 8000 Ai đến 3200000 Ai là một điều quá đáng tiếc, chỉ có thể do nhiệt lực của lớp da cảm giác xuất hiện nhan sắc, lại không thể kích thích vơng mô nh́n của con mắt phát sanh tác dụng cảm quang. Làn sóng dài của tử ngoại tuyến tṛng con mắt khoảng cách từ 3000 Ai đến 1000 Ai th́ lại quá ngắn, cho nên mắt thịt cũng không thể thấy xa; chỉ có thể cảm quang ở nơi phim ảnh chụp lại. Làn sóng dài so sánh “Ánh sáng” xạ tuyến X của tử ngoại tuyến th́ lại ngắn, cho nên cũng có thể chỉ cảm quang ở nơi phim ảnh chụp lại, mà mắt thịt chúng ta cũng không thể thấy được. Ví như Làn sóng dài này đă là ngắn mà nếu như dùng thêm mă xạ tuyến và vũ trụ xạ tuyến th́ lại dài ra giống như làn sóng nhiệt, làn sóng radar, làn sóng vô tuyến điện..v..v.... đều là “Ánh sáng” mà mắt thịt chúng ta không thể thấy được. Những làn sóng dài này so với ánh sáng th́ không giống nhau và chỉ có những làn sóng dài không giống mà thôi; nguyên nhân không giống nhau của làn sóng dài là do nhân tố thời gian và không gian cải biến tạo thành: chỗ gọi vận động di chuyển vị trí của vật lư cũng chính là chỗ gọi “Phân Vị Giả” của chúng ta, khiến chúng ta có thể thấy và cũng không thể thấy được sự sai biệt của chúng. Nhờ đó chúng ta mới thấy được thật thể chung quanh, đều mang h́nh dáng không đủ phân lượng. Giả sử có một ngày mắt thịt chúng ta thấy đến thật thể giống như một h́nh dáng xạ tuyến X, thế th́ việc ấy sẽ biến thế gian trở thành thế gian đầu lâu. Do đây có thể biết: chúng ta trước mắt chỗ đạt đến được toàn bộ tri thức quan hệ về vũ trụ, chẳng qua chỉ là nương tựa vào chức năng không hoàn thiện của chúng ta đi cảm giác chỗ h́nh ảnh tàn tật mơ hồ của ấn tượng. Những thứ h́nh ảnh tàn tật mơ hồ của ấn tượng đây cũng chính là chỗ phát sanh sai biệt trên phân vị. V́ thế chúng ta thấy được chỗ thật thể của thế gian đều là giả tướng của “Phân Vị”. Cho nên chúng nó được gọi là “Thế Gian Của Giả Tướng”. 

III.- TƯƠNG TỤC GIẢ:

 

      Tất cả pháp hữu vi (gọi chung gồm có con người, sự việc và vật chất), đều là do các nhân các quả tương tục xuất hiện, không có một vật nào có thể ly khai khỏi sự tương tục của nhân quả. Tỷ như chủng tử là nhân; đất, nước, ánh nắng mặt trời, không khí, nhân công..v..v.... là duyên. Xin xem nhân quả của giống đậu thành hạt tương tục quan hệ như Đồ H́nh 4 biểu thị:

 

Đồ H́nh 4 biểu thị:

      Theo Đồ H́nh 4 biểu thị, nhân quả của giống đậu thành hạt tương tục quan hệ như sau:

 

a.      Hạt giống thành bộ rễ,

b.     Mầm non xuống đất,

c.     Giống ra khỏi vơ rơi rụng,

d.     Trước tiên ra lá,

e.      Thân cây đứng một ḿnh,

f.       Kết quả thâu hoạch,

g.     Quả lại là nhân thế hệ sau của chủng tử;

 

      Đây là chỗ nhân quả quan hệ tương tục không dứt. Chẳng qua có một số sự vật th́ dễ thấy sự quan hệ nhân quả tương tục của nó, nhưng cũng có một số sự vật không dễ giúp chúng ta nhận thức rơ ràng chỗ nhân trước quả sau của nó. V́ để dễ hiểu rơ hơn, trước hết xin dùng thí dụ tŕnh bày. Thí dụ như đem ánh sáng của lửa quay ṿng làm thành h́nh tṛn; h́nh tṛn đây thành h́nh như thế nào? Thực tế h́nh tṛn của ánh sáng lửa đây khi ở trạng thái đứng yên bất động th́ chỉ có một điểm tia lửa và chúng ta thấy được cũng chỉ là một điểm sáng đấy thôi mà không có h́nh tṛn xuất hiện. Khi trực tiếp đem nó vào trong nhà tối quay ṿng tṛn th́ ánh sáng h́nh tṛn liền hiện bày liên tục không gián đoạn. Trước t́nh trạng ở trong đây, chúng ta có thể truy cứu vết tích của nó: ṿng tṛn ánh sáng chỉ là do một điểm ánh sáng lửa liên tục hiển hiện thành h́nh, từ một điểm quá khứ nương tựa nhảy lên thêm một điểm và cứ như thế liên tục không ngừng, khiến tế bào thần kinh thị giác của chúng ta không tiếp nhận kịp. Đem điểm thứ nhất, điểm thứ nh́, điểm thứ ba, cho đến rất nhiều điểm ánh sáng lửa đi qua thật nhanh thành ṿng tṛn và không dễ tách riêng ra được; ảnh tượng ṿng tṛn ánh sáng của điểm lửa c̣n rớt lại lưu giữ nơi vơng mô liền thành một mảnh vụn; cho nên bắt đầu xem chỉ thấy toàn là một ṿng tṛn màu sáng liên tục. Trên thực tế, bất quá chỉ là một điểm ánh sáng lửa nơi chỗ ṿng tṛn đang quay liên tục không dứt mà thôi. Sự tướng của thế tục cái nào không phải như thế? Tất cả đều là giả tướng vận động tương tục xuất hiện thấy được. Thí dụ như tương tục giả của điện ảnh rất dễ rơ ràng: các nhà kiến thức đều biết điện ảnh là màn ảnh do mỗi một động tác liên tục của điện hợp thành. Đem những thứ màn ảnh nơi chỗ chiếu ra liên tục rất nhanh này khiến ấn tượng mặt tiền ẩn nấp đi không cho xuất hiện nữa th́ một màn ảnh khác lại tiếp tục xuất hiện! Màn ảnh khác xuất hiện nhanh đến nỗi khiến mắt chúng ta không thể theo đuổi kịp. Kết quả, ấn tượng chỗ có được không phải là h́nh ảnh từ màn ảnh này đến màn ảnh kia, mà chính là nhân vật trong đó xuất hiện hoạt động liên tục. Những nhân vật hoạt động đây chính là giả tướng tương tục tạo thành. Chúng ta sau khi hiểu được những thí dụ thực tế này trở lại bắt đầu quán sát cảnh sắc sơn hà đại địa; trong những thứ cảnh sắc sơn hà đại địa giả tướng tương tục đây loại nào thuộc về tướng chân thật? Đúng ra chúng ta không dễ ǵ quán sát thấy được tướng chân thật này. Nếu như muốn tiến thêm một lớp nữa để t́m hiểu, nghĩa là chúng ta cần phải bắt đầu từ học thuyết nguyên tử để quán sát. Trước hết hỏi rằng, những vật thể hiện tại mà chúng ta xem thấy tạo thành ra sao? Vật chất trong thế giới đây phổ thông đều cho là do phân tử tạo thành; phân tử lại cũng là do nguyên tử hợp thành. Như nước chẳng hạn chứa ba nguyên tử; khác hơn nước ở trên như vật liệu gỗ chẳng hạn loại thịt của nó gồm có từ một trăm cho đến một ngàn nguyên tử tổ hợp trở lên tạo thành. Có thể nói sơn hà đại địa mà chúng ta thấy được đều là do nguyên tử tổ hợp kết thành. Nhưng những nguyên tử này như thế nào? Mỗi trong nguyên tử có ba loại hạt nhân không giống nhau; ba loại hạt nhân đó gồm có: Điện Tử, Chất tử và Trung Tử. Trung tâm của nguyên tử gọi là “Hạch Tử”;  hạch tử này nếu đem làm mặt trời th́ hành tinh bao vây xoay quanh nương tựa mặt trời chính là điện tử. Điện tử nương tựa quỹ đạo xoay chuyển ṿng quanh hạch tử; nó xoay chuyển rất nhanh chóng, mỗi giây đồng hồ cần chuyển mấy trăm vạn quả lắc (tíc tắc) với mấy trăm vạn lần. Nguyên tử vận động rất phức tạp như thế. Khác nào một khối đá trước kia, bắt đầu xem h́nh dáng của nó dường như điện tử đ́nh chỉ bắn ra, cho đến một điểm nhỏ cũng không thấy nó vận động. Nhưng trong nó hiện diện tốc độ vận động của mỗi điện tử ở trong nguyên tử quá nhanh khiến con người khó tưởng tượng được. Nguyên nhân tốc độ của điện tử quá nhanh này, khiến chúng ta không có biện pháp để nh́n thấy sự vận động của nó. Từ lư do đây có thể trở lại đem đạo lư xoay chuyển của điểm lửa mà quay tṛn tạo thành h́nh dáng ṿng sáng để so sánh xem thử: tốc độ của điểm lửa th́ không nhanh, một giây đồng hồ tối đa không nhiều hơn mười ṿng tṛn, đă vậy dáng mạo của điểm lửa xem qua cũng không thấy được, chỗ thấy được chỉ là h́nh tṛn của ṿng lửa mà thôi. Nếu đem so sánh với tốc độ của điểm lửa th́ tốc độ của điện tử quá nhanh gấp mấy trăm vạn quả lắc với mấy vạn lần không thể nào biết được. Đương nhiên ở trong khối đá trước kia xem không thấy sự vận động của điện tử và cũng nhận rơ điện tử không thấy xuất hiện vận động xoay chuyển tương tục! Nhân đây chúng ta b́nh thường đem chỗ thấy sự vật đều cho là “Thật có”. Giả sử điện tử khắp thế giới một ngày đ́nh chỉ không chuyển động, thế th́ tất cả vạn vật đều hoàn toàn không tồn tại! Để xác định một lần nữa, ngày nay tất cả sự vật trên thế giới mà chúng ta có thể xem thấy đều là giả tướng của điện tử “Tương tục” xoay chuyển thành h́nh.

    

IV.- HOÀ HỢP GIẢ:

 

      Cái ǵ hoà hợp giả? Chính là nói một đồ vật này cùng một đồ vật hoặc hai đồ vật khác trở lên quan hệ lẫn nhau, vật này và vật kia hoà hợp, chuyển đổi tạo thành một đồ vật khác, gọi là hoà hợp giả. Các nhà khoa học gọi số phần của nó là “Lực tổ chức của tự nhiên giới”. Như các thứ tổ chức của loài người: rất đơn giản là tổ chức gia đ́nh, nhiều gia đ́nh hoà hợp thành vùng láng giềng thôn xóm, châu quận và quốc gia; mở rộng cho đến các quốc gia liên hợp trên thế giới; tất cả đều là tổ chức hợp tác lẫn nhau. Đồng thời nơi xă hội tổ chức và hoà hợp tương đối thấp..v..v.... gồm có ong mật, ong nghệ, con kiến càng, con mối, cho đến tổ chức tầng lớp cao của giới động vật. “Tổ chức lực hoặc tổ chức đoàn” tồn tại để nương tựa mà Phật Pháp gọi là “Nghiệp lực”. Thứ nhân lực đây ở nơi gia đ́nh gọi là do ái, nơi xă hội gọi là do an toàn. Trong thế giới, nơi vũ trụ nhỏ bé không phải sanh vật có khuynh hướng tổ chức mà chính là tĩnh điện lực. Cơ bản của lạp tử (điện tử, trung tử..v..v...) đầu tiên tổ chức thành nguyên tử, lại do nguyên tử tổ chức thành phân tử và hệ thống phân tử; tinh thể hoặc giao thể (chất keo) kết cấu thẳng một mạch đến phức tạp. Là cái ǵ có thể hoà hợp giả? Hơn nữa trước hết hăy xem đồ vật thiển cận: thí dụ như một toà nhà là do xi măng, gạch ngói, cây gỗ..v..v..... lại do nhân công xây dựng thành. Giả sử một số xi măng, gạch ngói, cây gỗ..v..v.... đây khi chưa được nhân công kiến tạo th́ xi măng vẫn là xi măng, gạch vẫn là gạch, ngói vẫn là ngói, cây gỗ vẫn là cây gỗ, tất cả trở về vị trí cũ th́ không thể cho đó là cái “nhà”; lẽ đương nhiên tất cả phải trải qua nhân công kiến tạo th́ mới thành cái “nhà” được. Nhà tuy nhiên là có tồn tại, nhưng khi cần t́m kiếm bản lai diện mục của cái “nhà”, rốt cuộc chúng ta chỉ đạt được toàn là xi măng, gạch ngói, cây gỗ mà thôi; nhưng xi măng, gạch ngói, cây gỗ..v..v.... đều không phải vốn có của cái nhà. Đồng thời xi măng, gạch ngói, cây gỗ cũng không phải là những vật ban sơ vốn đă có sẵn, chúng nó cũng do nơi vật liệu khác hoà hợp tạo thành. Nguyên v́ cái “nhà” đây không có bản lai diện mục và cũng không có nguồn gốc, thế nên cho rằng cái “nhà” là hoà hợp giả tướng. Nếu nghiên cứu thảo luận sâu thêm một lớp nữa: nh́n hướng trên, chúng ta thấy hoà hợp giả của vũ trụ to lớn; nh́n hướng dưới, chúng ta thấy hoà hợp giả của vũ trụ nhỏ bé. Nhân đây chung quanh chúng ta cái ǵ không phải hoà hợp giả? Nơi vụ trụ to lớn trong vương quốc của hành tinh, đầu tiên chúng ta phát hiện rằng, nguyên Tinh Cầu là do hạt bụi kết hợp tạo thành. Tinh Cầu thường xuất hiện hai hoặc ba, đều do năng lực tự nhiên khống chế hiệu quả, khiến chúng nó thay đổi hai ba lần tổ chức nơi hợp quần để h́nh thành Đoàn Tinh (chùm sao) cùng Vân Tinh (Cụm sao). Lại do Đoàn Tinh và Vân Tinh tập hợp làm đơn vị một quần thể to lớn gọi là “Hệ thống Ngân Hà”. Giả sử năng lực khống chế nguyên thể hiệu quả này một khi không có th́ không có Tinh Cầu, không có Đoàn Tinh và Vân Tinh. Danh xưng hệ thống Ngân Hà đây cũng không thể thành lập, cho nên gọi là Hoà Hợp Giả. Tiếp theo đem vũ trụ nhỏ bé ra bàn luận: vũ trụ nhỏ bé cũng là chỗ hoà hợp như thế; trong Hoá Học ở trước cho “Nguyên tử” là đơn thể và cũng không thể phân tách, trước mắt đă chấp nhận chính là một tổ chức hoà hợp cao độ. Xem nó chỗ cơ bản lạp tử lại gồm có hoà hợp điện tử, chất tử và trung tử. Mà những cơ bản lạp tử đây đơn thể là như thế nào? Theo điện tử tŕnh bày, đă phát hiện hơn hai mươi thứ điện tử không giống nhau, cũng có thể suy cứu biết rơ nó có kết cấu không giống nhau. Theo Khoa Học: đối với sự nghiên cứu của vũ trụ nhỏ bé có khả năng làm lộ ra kết cấu của điện tử và chất tử; c̣n trung tử ở nơi quán chiếu đă chấp nhận cho là một thứ hợp thể phức tạp. Nhân đó, chúng ta nhận thức được tất cả sự sự vật vật trên thế giới đều là giả tướng hoà hợp! Cho nên có thể xác định rằng thế gian đây chính là giả tướng hoà hợp.

 

V.- NÓI TỔNG QUÁT VỀ GIẢ PHÁP:

 

      Ba thứ giả pháp liên quan nơi trên đều không phải đơn phương chỉ cho một sự vật nào đó gồm có giả tướng nào đó để nói, mà chỉ v́ để tiện lợi trên sự giải thích, mới suy xét cân nhắc sử dụng thứ giả pháp nào để dễ thuyết minh giả tướng của một sự vật. Trên thực tế, quá tŕnh diễn biến của mỗi một sự vật đều đồng thời gồm có ư nghĩa ba thứ giả pháp này. Thí dụ ba chiếc phi cơ của Đồ H́nh (1): từ trên không gian xem thấy có vĩ độ X, kinh độ Y, cao độ Z, giao điểm của ba loại không gian trên không giống nhau. Đây tức là biểu thị giả tướng “Phần Vị”. Hơn nữa căn cứ thời gian mà nói gồm có hiện tại, quá khứ và vị lai; như khởi hành bay, lên cao, bay tới và đáp xuống, đó lại là một đường cong liên tục xuyên suốt và cũng là chỗ nước chảy cuồn cuộn không ngừng, chỗ tiến hành măi măi không thôi. Nhân đây, chiếc phi cơ khởi hành và bay cao là quá khứ, thuộc tương tục giả của “vật đă chuyển biến”. Chiếc phi cơ bay tới và đáp xuống là vị lai, thuộc tương tục giả của “vật sẽ chuyển biến”. Chỗ thấy phi cơ đang bay là hiện tại, thuộc tương tục giả của “vật sát na”. Nếu trở lại dùng sự cấu tạo của phi cơ để nghiên cứu th́ tất nhiên có đầy đủ do hai thứ vật hợp thành cụ thể trên, bao gồm hợp kim của nhôm, không bị gỉ thép, thiết bị điện tử và nguyên liệu ép dầu..v..v.... đều là hoà hợp giả của “vật hợp biến”. Đối với sự vật của thế gian chúng ta sử dụng ba thứ nhăn quang nói trên chiếu soi Quang Tuyến X vào nó và hiểu rơ nó là giả tướng! Từ đó chúng ta có thể xác định nó là thế gian của giả tướng.

 

VI.- GIẢ NGĂ:

 

      Vấn đề giả ở trên đă được thảo luận qua rất nhiều, nhưng nơi đây tối cần thiết chính là xem giả tướng của cái “Ngă” như thế nào. Cái “Ngă” là giả chỗ nào? Phật Pháp giải thích rằng: “Bốn Đại giả hợp gọi là thân, sáu Trần duyên ảnh gọi là tâm”. Bốn Đại giả hợp của thân tức là đất, nước, gió, lửa; cũng tức là hoà hợp giả của phân tử, nguyên tử, điện tử và tương tục giả của chúng chuyển biến, cho đến phần vị giả nơi kiểu h́nh chiếu trên quang tuyến X; v́ thế gọi là bốn Đại giả hợp. Lại nữa tâm của chúng ta tức là giả tướng ảnh duyên của sáu trần; sáu trần chính là ảnh thừa ấn tượng lờ mờ của điện tử lưu chuyển, mang hiện trạng phiền năo trên tâm lư cho chúng ta. Một lúc nào đó bốn Đại không điều hoà liền phát khởi sự thống khổ sanh già bệnh chết của nhân sanh. Cho nên nói rằng nhân sanh chính là trụ nơi giả tướng trong thế gian!

 

VII.- KẾT LUẬN:

 

      Trở lại hỏi: ông nói điều này là giả, cái ǵ đó cũng là giả, tất cả đều là giả; nhưng bản thân của ông cái ǵ hoàn toàn không phải là giả? Đương khi ông không ăn không uống, cơn đói đến bao tử của ông khó nhịn; lúc đó ông biết rằng “Bữa cơm” đây thật rất cần cho ông phải không?!

 

      Xin trả lời vấn đề này, cũng từ trong tỷ dụ này dùng nó để chứng minh: Tỷ dụ ở trong mộng, con người mộng của ông ở trong năm đói kém, bao tử đói đến nỗi khó chịu. Mọi người đều biết “Mộng” là giả, nhưng sự thống khổ đói khát trong mộng đều giống nhau khiến ông khó chịu. Như thế xem ra: “Mộng” tuy là giả, sự thống khổ đều là chân. Nhân đấy, từ trên cảm thọ của sự thống khổ đi truy cứu, tất nhiên nhất định lĩnh hội được có một sanh tồn của tánh chân thật; bản tánh chân thật đây chính là thật tướng.

 

      Lại dùng sự việc thật tế để nhận thức: xin xem quả Tần Bà (Apple) trong Đồ H́nh biểu thị:

 

Đồ H́nh 5 biểu thị:

 

      Theo Đồ H́nh 5 biểu thị, chúng ta đều biết rơ ràng là quả Tần Bà trên tranh ảnh, quả Tấn Bà trên tranh ảnh đây đương nhiên là giả; sau đó tôi và ông có thể đă được xem qua, hoặc được người khác nhắc nhở trở lại rằng: đây là quả Tần Bà ăn lại ngọt lại thơm tốt biết bao! Khi nghe nói đến không thể cản ngăn được, nước miếng trong miệng tôi và ông liền trào ra. T́nh h́nh cũng giống như thế: Thời đại Tam Quốc, Tào Tháo liền lợi dụng nhược điểm đây của tâm lư, sử dụng “vọng mai” (nh́n trái mơ) để chận đứng ư nghĩ khát nước của binh sĩ. Cho nên trên lịch sử có ghi sự việc “Vọng mai chỉ khát” (Nh́n mơ đỡ khát). “Vọng mai” sự thật không có mai hiện hữu, đây chỉ là giả tưởng hiển hiện, mọi người đều công nhận như thế; nhưng nó có khả năng “giải khát”, đó là sự thật và nó cũng là giả tướng, thật tế nó có khả năng hiển hiện tinh thần tâm lư; thế nên cho nó là chân tướng. Nhân đây, chúng ta biết rơ một mặt của “Giả” và tất nhiên cũng biết trong đó có một mặt của “Chân”. Nhân đó chúng ta bỏ đi cái giả, t́m đến cái chân, liền có thể ĺa khổ được vui. Dụ như bệnh khổ trong mộng là giống nhau ở chỗ đều cảm nhận thống khổ khác thường, nhưng một khi phát hiện đây là “Mộng” là giả, lập tức được “Tỉnh” lại ngay, vừa tỉnh chính là chân. Sau khi tỉnh, tất cả mọi vật trong mộng hoàn toàn tiêu mất. Nhân sanh ban ngày khi chưa ngủ th́ cũng giống như một trường đại mộng; nếu như chúng ta cố gắng giờ phúc không ngừng “Phát hiện” chỗ thế gian giả tướng đây và nhận thức được nơi giả tướng đó là chỗ phát khởi thống khổ của sanh già bệnh chết; chúng ta một khi có thể đại giác đại ngộ, sau khi giác ngộ so sánh giống nhau tỉnh mộng, thống khổ sanh già bệnh chết của thế gian giả tướng cũng hoàn toàn không c̣n tồn tại. Lúc đó tất cả đều khôi phục thanh tịnh của bản nhiên!

 

CHÚ THÍCH: Ai (Angstrom)- đơn vị đo lường cực nhỏ,

kư hiệu A* = 10-10 thước Tây.

 

 (Nguyệt San Bồ Đề Thọ, kỳ thứ 244 ngày 8 tháng 3 năm Nguyên Tải Dân Quốc 612)

 

  Dịch xong ngày 28 tháng 11 dl năm 2014.