BA LỚP
QUÁN PHÁP GIỚI
----- Sáng
tác mùa xuân năm mười một -----
Mục Lục:
1, Ba lớp
nghĩa pháp giới.
2, Quán
Thánh Giáo Ba Học,
3, Quán
Phật Hoa Ba Pháp,
4, Quán
Pháp Tướng Ba Tánh,
5, Quán
Thiên Thai Đế Quán,
6, Quán
Hiền Thủ Pháp Giới.
--------------------------
Tông Hoa
Nghiêm thành lập bốn lớp pháp giới: 1- lý, 2- sự, 3- lý sự vô
ngại, 4- sự sự vô ngại, mà gôm cả làm một thành chân pháp giới.
Ngày nay dùng ngôn nhữ của nó chưa cần thiết phù hợp tâm cảnh,
riêng thành lập ba lớp pháp giơi làm pháp căn bản, trở lại giao
tiếp bao quát lẫn nhau để quán nghĩa của nó.
I.- BA LỚP
NGHĨA PHÁP GIỚI.-
Sao gọi
là ba lớp pháp giới? (1) Vật ngã pháp giới, (2) Tâm duyên pháp
giới, (3) Tánh như pháp giới.
1,- Vật
ngã pháp giới: vật nghĩa là [ Các tướng cá thể] ngã nghĩa là [ Chủ
ý của cá thể]. Không vượt ra ngoài phạm vi tướng của các cá thể
và chủ ý của cá thể, đây gọi là [ vật ngã pháp giới ]. Nếu sanh
cõi khác và Nhị Thừa chỉ thấy Phật qua ứng hóa thân để độ, thì tuy
quán Phật cũng không vượt ra ngoài thành trì của vật ngã, quán còn
lại có thể biết vậy. Nên Niết Bàn của Nhị Thừa tất nhiên thân tro
tàn trí tiêu tan mà sao chứng, tức là quán Phật kia cũng chưa đến
thân tro tàn trí tiêu tan, thì không thể vượt qua phạm vi của vật
ngã. Nương nơi dùng quán đây thì pháp giới cũng là vật ngã vậy. Đề
cử tâm động niệm không vượt ra vật ngã, nên Khế Kinh nói: [ Nhà
ngươi vừa mới cử tâm, trần lao khởi trước]. Lại nói: [ Dùng tâm sanh
diệt biện luận viên giác thanh tịnh, viên giác thanh tịnh kia cũng
đồng lưu chuyển]. Bởi vì ngoại trừ trần lao lưu chuyễn không có tâm
cảnh.
2,- Tâm
duyên pháp giới đây: Tâm nghĩa là [ lo nghĩ hiểu biết linh giác],
duyên nghĩa là chuyển biến nương tựa bảo trì]. Quán tất cả pháp
không có vượt qua nơi lo nghĩ hiểu biết linh giác chỗ lãnh vực của
chuyển biến nương tựa bảo trì, thì nghĩa là [ Tâm duyên pháp giới].
Tại Phật Đại Sĩ, tuy quán địa ngục cũng dùng tâm thức chỗ biến chỗ
duyên cảnh, nơi Đại Sỉ tự trụ cảnh tam ma địa để có thể biết. Nên
lên chỗ Đại Sĩ chứng pháp giới không cách ly tâm, thấy thân Phật
Đại Sĩ tướng hão vô lượng. Kinh nói: [ Các thức chỗ duyên, duy tâm
chỗ hiện]. Lại nói: [ Không có pháp nhỏ, nắm lấy nơi pháp nhỏ].
Bởi vì pháp giới đều linh diệu biến hóa thông suốt của tâm và tâm
sở chỗ duyên cảnh.
3,- Tánh
như pháp giới: Tánh tiêu biểu[ Chân thật thường biến khắp], như che
giấu [ biến khác hư huyễn]. Tất cả pháp điều không phải biến khác
hư huyễn, mà tất cả pháp chỉ là thường chân thật biến khắp, cưỡng
lại gọi [ Tánh như pháp giới ]. Cách ly gọi ngôn tướng, cách ly gọi
tâm duyên tướng, pháp giới cùng tiêu tan, không nói không chứng.
Nay dùng
ba lớp pháp giới quán, để lược quán các giáo nghĩa.
II.- QUÁN
THÁNH GIÁO BA HỌC.
A.- Quán
Đơn:
*- Vật
ngã pháp giới----- giới, chỉ nương nơi đây để biện luận ngăn ngừa
trái phép.
*- Tâm
duyên pháp giới ------ tâm, chỉ nương nơi đây để biện luận ổn định
loạn động.
*- Tánh
như pháp giới ------- huệ, chỉ nương nơi đây để biện luận chân vọng.
Trong pháp
nhị thừa, ba tăng thượng học, cần yếu chỉ như đây: Tâm chỉ định tịnh,
Quán chuyển hóa chọn lấy thanh tịnh; Huệ chỉ diệt chân, chán sanh
mừng diệt. Do diệt chứng chân, diệt còn không phải chân. Bởi vì chỉ
ngộ cái không của suy tính nơi vật ngã pháp giới, chưa ngộ còn lại
không cái không của đức hạnh nơi hai pháp giới, nên diệt có suy tính
mà nắm lấy diệt có suy tính chỗ thành của cái không vậy.
B.- Quán
Kép.
*-Vật ngã pháp
giới giới
*- Tâm duyên pháp
giới định
*- Tánh như pháp
giới huệ
Đại Thừa
phàm vị ba tăng thượng học dẫn đến to lớn như đây: Giới gọi là tâm
giới, định gọi là tánh định, huệ gọi là không huệ. Nếu huệ của
Tông Tam Luận trực tiếp thuộc nơi đây, lợi đây có thể thấy tánhđức
không phải không, người ngu dốt chỉ cần thấy vật suy tính cho là không.
C.- Quán
Viên:
*- Vật ngã pháp giới Giới
*- Tâm duyên Pháp Giới Định
*- Tánh như pháp giới. Huệ
Đại Thừa
Thánh vị ba tăng thượng học, nghĩa thấy nơi đây:
(1) Vật
suy tính tiêu tan tâm tánh an bình, tánh đức tràn đầy tâm vật bình an,
tâm quang sáng tỏ, tánh vật bình an, nên gọi là Kim Cang Tâm Địa Bảo
Giới.
(2) Tâm
cách ly bình an vật mà tương hợp bình an tánh, tánh bảo trì bình an tâm
mà hiển bày bình an vật, vật hiện bình an tâm tịch tịnh bình an tánh,
nên gọi là Hải Ấn Tam Muội.
(3) Tánh
biến khắp tâm vật bình an, vật giao tiếp triệt để tâm tánh bình an,
tâm hàm chiếu tánh vật bình đẳng, nên gọi là Pháp Giới Hải Huệ.
III.- QUÁN
BA PHÁP PHẬT HOA.-
1.- Quán
Đơn Kép:
*- Vật ngã pháp giới Chúng sanh pháp
*- Tâm duyên pháp giới Tâm pháp
*- Tánh như pháp giới Phật pháp.
Đề cử
nhất tâm vì chúng sanh, cũng đề cử nhất tâm vì Phật: Tâm tuy không
phải chúng sanh không phải Phật, có thể vì chúng sanh vì Phật giao
thông nhau, nên đặng thành nghĩa không sai biệt.
2.- Quán
Kép Viên.
Nhất tâm
hai pháp môn của Đại Thừa Khởi Tín Luận, có thể tạo pháp quán như
đây.
3.- Quán
Viên Viên:
*- Vật ngã pháp giới Chúng sanh pháp
*- Tâm duyên pháp giới Tâm pháp
*- Tánh như pháp giới Phật pháp
Tâm đây
là của vật, tánh đây là thể của vật, chúng sanh chưa có chưa đủ
thể dụng, nên pháp của chúng sanh hoàn toàn tóm thâu tâm pháp,
Phật pháp, bình đẳng bình đẳng; vật đây là tướng của tâm, tánh đây
là tánh của tâm, tâm đây chưa có không đủ tánh tướng, nên tâm
pháp hoàn toàn tóm thâu chúng sanh pháp, Phật pháp, bình đẳng bình
đẳng. Tâm đây là trí của tánh, vật đây là cảnh của tánh, Phật đây
chưa có chẳng đủ cảnh trí, nên Phật pháp hoàn toàn tóm thâu tâm
pháp, chúng sanh pháp, bình đẳng bình đẳng. Như đây chính là nghĩa rất
thành công ba không sai biệt.
IV.- QUÁN
PHÁP TƯỚNG BA TÁNH.
1.- Quán
đơn:
*- Vật
ngã pháp giới……Biến kế chấp tánh….Vọng chấp chỉ không
*- Tâm
duyên pháp giới…..Y tha khởi tánh…..Tùng duyên huyễn hữu
*- Tánh
như pháp giới…… Viên thành thật tánh…...Bổn hữu như thật
2.- Quán
kép viên:
3.- Quán
Viên Viên:
Như thế
mới hết ba tự tánh, ba lý của vô tánh.
V.- QUÁN
THIÊN THAI ĐẾ.-
1.- Quán
Đơn:
*- Giả
quán cảnh tục đế………Vật ngã pháp giới………Chân đế trí
không
quán.
*- Trung
Quán trí trung đế……. Tâm duyên pháp giới……Tục đế trí
giả quán.
*- Không
quán cảnh chân đế……Tánh như pháp giới…….Trung đế trung trí quán.
Quán ban
đầu, từ giả vào không, từ tục vào chân, thì từ vật ngã pháp giới
đến nơi tánh như pháp giới, không quán cảnh chân đế của chứng tánh
như pháp giới, thành trí không quán chân đế của vật ngã pháp giới.
Quán thứ
hai, từ không ra giả, từ chân ra tục, thì từ tâm duyên pháp giới
lại đến vật ngã pháp giới, chứng cảnh tục đế quán giả của vật
ngã pháp giới, thành trí quán giả tục đế của tâm duyên pháp giới.
Quán thứ
ba, theo thứ hai vào trong thì theo vật ngã pháp giới đến tánh như
pháp giới, đồng thời lại theo tánh như pháp giới đến tâm duyên pháp
giới, nên chứng trong tâm duyên pháp giới quán trong cảnh đế, thành
trong tánh như pháp giới, trí quán trong đế. Đây là quán đế thứ đệ.
2.- Quán
Kép:
Đây cũng
là thứ tam quán tam đế.
3.- Quán
Viên:
Đây là
một cảnh ba đế, nhất tâm ba quán của Viên Dung Đế Quán vậy.
VI.- QUÁN
HIỀN THỦ PHÁP GIỚI.
1.- Quán
Đơn Kép:
2.- Quán
Kép Kép:
3.- Quán
Viên Viên:
Như thế
cần lược rõ dẫn đến cho nó, rộng mở nghĩa vô tận của nó. Rộng mở
nghĩa của nó vô tận. Cần yếu [ Vật Ngã ] đây giả tướng của nghiệp
chỗ chứa nhóm sanh ra, không phải thể có thể ngăn che thể, vô dụng
có thể trở ngại nơi dụng, các mặt nổi hiện ra trong thế gian đều là
đúng. [ Tâm Duyên ] đây là thật dụng của quả chổ do phát khởi,
không phải thể có thê duyên nơi thể, không tướng có thể phát khởi
nơi tướng, các pháp trong thế gian thay đổi nương tựa đây đều đúng. [
Tánh Như ] đây là chân thể của không phải nghiệp không phải quả,
không phải tướng không trụ nơi tướng, không dụng không xả nơi dụng.
Nếu có thể tâm không theo vật, tâm thích hợp tánh bình đẳng, thì [
vật ngã ] ngăn che làm trở ngại tánh không, [ Tánh Như ] là trong
sáng hiển bày; [ Tâm Duyên ] là tự lại! Cần yếu là thành Phật,
không hơn nơi đây.
( Thấy
trong Hải San, quyển 3, số 4)
Dịch xong
ngày 11 tháng 01 năm 2022
Thích
Thắng Hoan
Chùa Bảo
Phước
Trung Tâm
Phiên Dịch và Trước Tác