NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN SƠ PHẦN
GIẢNG NGHĨA
(Phần đầu giảng nghĩa luận Nhiếp
Đại Thừa)
*****************
[Mùa xuân năm 14 giảng tại
Phật Giáo Tạng Văn Học Viện
Bắc Bình]
LỜI DỊCH GIẢ:
Ai cũng đều
biết Nhiếp Đại Thừa Luận Sơ Phần Giảng Nghĩa là của Ngài Vô Trước
sáng tác, em của Ngàilà Ngài ThếThân, người sángtác tácphẩm “Duy
ThứcTam ThậpTụng”. Ở đây không bàn luộn về tiểu sử của
NgàiVôTrước mà ở đây dịch giả chỉ tìm hiểutư tưởng và mục đích của
Ngài qua tác phẩm. Chữ Nhiếp trong Nhiếp Đại Thừa Luận Sơ Phần Giảng
Nghĩa,có hai nghĩa: Tàng trửvà bảotrì. Chữ Nhiếp theo tự điển Hán
Việt của Trần Văn Chánh còn có nghĩa là tóm thâu.Nhiếp Đạ Thừa
nghĩa là tóm thâutấtcả tư tưởng của Đại Thừa.Hay nói cách khác,
tất cả tưtưởngcủa Đại Thừa không nằm ngoài tư tưởng của Nhiếp Đại
Thừa Luận. Tất cả tư tưởng của Đại Thừa mà Nhiếp Đại Thừa Luận
tóm thâu, trên căn bản gồm có ba tông:
1,- Pháp Không Quán Huệ Tông: tông phái
nàydùng trí huệ quán các
pháp đều
không.
2,- Pháp Tướng Duy Thức Tông: tông này trên
căn bản là vạn pháp
đưavề pháp tánh.
3, Chân Như Tịnh ĐứcTông: tông này chủ trương
tất cả pháp hữu vi vô
vi đều
thanh tịnh vô lậutrở về Như Lai Tạng của Chân Tâm.
Phương
pháp tu theo Nhiếp Đại Thừa Luận, Theo Ngài Vô Trước, người tu cần
hành trì Sáu Ba La Mật của Bát Nhã và Luật Nghi của Bồ Tát soi sáng
trên lộ trình Bồ Tát Thập Địa để đạt đến Niết Bàn Vô Trụ.
Nội dung
của Nhiếp Đại Thừa Luộn Sơ Phần Giảng Nghĩa, ngài Vô Trước đứng
trên lập trường của Duy Thức Tông khai triển và phát huy quang đại toàn
bộ tư tưởng của Đại Thừa. Điều khác biệtNgài phản bác tư tưởng của
Tiểu Thừa chấp pháp, nghĩa là họ cho ngã thì không mà pháp thì có,
tư tưởng của họ chỉ nằmlẩnquẩntrong 37 Phẩm Trợ Đạo.
Nhìn vào
tác phẩm của ngài Vô Trước, chúng ta nhận thấy Ngàimộtnhàbác
họccao thâmuyên báccủa thờiđạiđương thời. Ngày xây dựng một hệ
thống triết lý phi phàm, làm sáng tỏ lập trườngcủa Đại Thừa. Muốn
rõhơnxinquýđọcgiả trựctiếpđọcqua tácphẩm nầy, ở đây có giới hạn,
tôi không thể trình bày được hết.
Trong
tácphẩmnày, những chữ nằm nghiêng trong khuông ngoặc (…..) là dịch
giả giải thích thêm cho rõ nghĩa. Tôiđã dịchxong tác phẩm này, xin
quý đọc giả thấy chỗ nào còn sai sót hoan hỷ chỉ bảo cho, thành kính
cảm ơn.
Ngày 8 tháng 12 năm 2021
Thích Thắng Hoan
Chùa Bảo Phước
Trung Tâm Phiên Dịch và TrướcTác
MỤC LỤC
Lời Dịch Giả…………………..
Giáp 1.- TổngTiêuCương Yếu Phân Danh.
Ất 1, Tổng Tự Đoan Do.
Ất 2, Chánh TiêuCương Yếu.
Bính 1, Tiêu Liệt ThùThắng.
Đinh 1, Tiêu
Đinh 2, Liệt
Đinh 3, Kết.
Bính 2, Trưng Thích Thù Thắng,
Đinh 1, Xuấn
Thể Hiển Thắng.
* Mậu
1, Trưng Vấn
*Mậu 2, Đáp Thích
Kỷ1, Dị Tiểu Hiển Đại
Canh 1, Tổng Hiển
Canh 2, Biệt
Minh
Canh 3, Kết
Thắng
Kỷ
2, Tức Đại Hiển Thắnh
*Mậu 3,
Kết Thành
Đinh 2, Ước
Dụng Chương Thắng
Mậu
1, Trưng Vấn
Mậu
2, Đáp Thích
Kỷ1, Trường Hàng
Kỷ2, Trùng Tụng
Đinh 3, Thuyên
Thứ Minh Thắng
Mậu
1, Trưng
Mậu 2,
Vấn Thứ Đệ Lý
Mậu
3, Kết Thứ Minh Thắng
Giáp 2, Y
Tiêu Quảng Thích Phần
Ất 1, Chương
Thắng Cảnh
Bính 1,
Sở Tri Y Phần
Đinh 1,
An Lập Danh Tướng
*Mậu 1, AN DANH
Kỷ 1, Dẫn Giáo Liệt Danh
Canh 1, Lập Sở Tri Y Tức Tạng Thức
Tân 1, Tiêu
Danh,
Tân 2, Dẫn
Chứng
Nhâm 1, Thiết Trưng
Nhâm 2,
Chứng Thích
Quý1,
Chứng Sở Tri Y Nghĩa
Quý
2, Chứng Kỳ Danh
Tân 3, Thích
Nghĩa
Canh 2, Lập
Sở Tri Y Tức Trì Thức
Tân 1, Tiêu
Danh
Tân 2, Dẫn
Chứng
Tân 3, Thích
Nghĩa
Nhâm 1,
Thiết Trưng Tổng Đáp
Tân 4, Kết Danh
Canh 3, Lập Sở Tri Y Tức Thị Tâm
Tân 1, Dẫn
Giáo
Tân 2, Thích Ý
Nhâm 1,
Tổng Biện Nhị Chủng Ý
Nhâm 2,
Biệt Chứng Nhiễm ÓÂ Ý
Quý1, Chứng Hữu
Tý 1, Thiết Chứng
Tý 2, Đáp Chứng
Sửu 1, Trường Hàng
Dần 1, Bất Côïng Vô Minh Bất
Hữu Quá
Dần 2, Ngũ Đồng
Pháp Bất Hữu Quá
Dần 3, Huấn Thích
Từ Không Thiết Quá
Dần 4, Nhị Định
Vô Sai Quá
Dần 5, Vô Tưởng
Vô Nhiễm Quá
Dần 6, Ngã Chấp
Bất Hữu Quá
Sửu 2, Trùng Tụng
Dần 1, Trùng
Tụng Lục Lý
Dần 2, Biệt Tụng
Vô Minh.
Quý 2, Biện Tánh
Tân 3, Thích Tâm
Canh 1, Chánh Vấn Đáp
Canh 2, Biệt Giải Thích
Canh 3, Tổng Kết Thành
Kỷ 3, Phá Chấp Hiển Thắng
Canh 1, Phá Lạm
Nghĩa Chấp
Canh 2, Phá Dị Giải Chấp
Tân 1, Xuất Kế,
Nhâm 1, Kế Vi
Ngũ Thủ Uẩn
Nhâm 2, Kế Vi Tham Câu Lạc Thọ
Nhâm 3, Kế Vi
Tát Ca Da Kiến
Tân 2, Phá Chấp
Nhâm 1, Tổng
Phá Sở Chấp
Nhâm 2, Suy
Phá Sở Chấp
Quý 1,
Ngoại Trưng
Quý 2,
Phá Chấp
Tý 1, Phá Ngũ Thủ Uẩn Chấp
Tý 2, Phá Tham Câu Lạc Thọ Chấp
Tý 3, Phá Tát Ca Da Kiến Chấp
Quý 3, Hiển
Thắng
Tý 1, Thích Thắng
Tý 2, Kết Thắng
*Mậu 2, LẬP TƯỚNG
Kỷ 1, Kết Tiền Sanh Hậu
Kỷ 2, Quảng Thích Kỳ Nghĩa
Canh 1, Tổng Lập Tam Tướng
Canh 2, Biệt Minh Chủng Tập
Tân 1, Minh Huân Tập Nghĩa
Nhâm 1,
Thiết Trừng
Nhâm 2,
Thích Nghĩa
Quý 1, Thích Pháp
Quý 2, Dẫn Dụ
Tý 1, Dẫn Thế Thành Dụ
Tý 2, Dẫn Nhiễm Huân Dụ
Tý 3, Dẫn Tịnh Huân Dụ
Quý
3, Kết Thành
Tân 2,
Chủng Tử Nhất Dị
Nhâm 1,
Trừng Vấn
Nhâm 2, Đáp Thích
Tân 3,
Hỗ Vi Nhân Quả
Nhâm
1, Trừng Vấn
Nhâm
2, Đáp Thích
Quý 1, Dẫn Dụ
Tý 1, Dẫn Diễm Chú Dụ
Tý 2, Dẫn Lô Thúc Dụ
Quý 2, Hợp Pháp
Tân 4, Chủng Hiện Ẩn Hiển
Nhâm
1, Trừng Vấn
Nhâm
2, Đáp Thích
Quý 1, Dẫn Dụ
Quý 2, Hợp Pháp
Canh 3, Biệt
Hiển Duyên Khởi
Tân 1, Minh Nhị
Duyên Khởi
Nhâm
1, Tán Khởi
Nhâm 2, Tiêu Liệt
Nhâm
3, Thích Nghĩa
Nhâm
4, Hiẻn Mê
Quý 1, Pháp Thích
Quý 2, Dụ Thích
Quý 3, Hợp Thích
Nhâm
5, Lược Thuyết
Nhâm
6, Tụng Thuyết
Quý 1, Tụng Chủng Tử
Quý
2, Tụng Huân Tập
Tý 1, Chánh Minh
Tý 2,
Phá Chấp
Quý 3, Tụng Dẫn Nhân
Nhâm 7,
Biệt Tụng
Nhâm 8,
Duyên Thọ
Tân 2, Khai
Lập Tứ Duyên
Nhâm 1,
Vấn Ái Phi Ái
Nhâm 2,
Đáp Tăng Thượng Duyên
Nhâm 3,
Vấn Thọ Giả Thức
Nhâm 4,
Đáp Tam Trợ Duyên
Nhâm 5,
Kết Thành Tứ Duyên
Đinh 2,
Suy Chứng Kỳ Hữu
Mậu 1, Tổng Suy Kỳ Hũu
Kỷ 1, Tổng Vấn
Kỷ 2, Tổng Đáp
Mậu 2, Biệt Chứng Kỳ Hữu
Kỷ 1, Dĩ Tam Tạp Nhiễm Chứng Hữu
Canh 1, Dĩ Phiền Não Tạp Nhiễm Chứng
Tân 1, Trừng
Tân 2, Thích
Nhâm 1, Tổng Minh
Nhâm
2, Tường Biện
Quý 1, Tựu
Đương Giới Lục Thức Thân Minh
Tý 1, Dùng Nhãn Thức Minh
Sửu 1, Xuất Kế
Sửu 2, Phá Chấp
Dần 1, Chánh Phá
Mão 1, Cử Kỷ Diệt
Mão 2, Cử Tương Ưng
Mão 3, Cử Dư Thức
Mão 4, Cử Tự Thể
Dần 2, Kết
Phá
Tý 2,
Lệ Minh Dư Thức
Quý 2, Tùng
Thượng Địa Lục Thức Minh
Quý
3, Tùng Thánh Vị Chuyển Thức Minh
Tý 1, Minh Hiện Chủng Ưng Vô Y
Tý 2, Minh Hậu Nhiễm Ưng Bất
Sanh
Tân 3, Kết
Canh 2, Dĩ Nghiệp Tạp Nhiễm Chứng
Tân 1, Trừng
Tân 2, Đáp
Canh 3, Dĩ Sanh Tạp Nhiễm Chứng
Tân 1,
Trừng
Tân 2, Thích
Mhâm 1,
Tùng Sanh Thời Thức Minh
Quý 1, Tổng Đáp
Quý 2, Biệt Giải
Tý 1, Minh Dục Giới Sanh Bất Thành
Sửu 1, Hòa Hợp Thức Bất Thành
Dần 1, Thị Kết
Sanh Tướng
Dần 2, Điệp Kế
Trừng Phá
Mão 1, Điệp Kế
Mão 2, Phá
Chấp
Thìn
1, Hữu Nhị Ý Thức Phá
Thìn 2,
Dĩ Tam Nhân Do Phá
Thìn 3,
Thiết Song Quan Trừng Phá
Kỷ
1, Điệp Kế
Kỷ
2, Thiết Quan
Kỷ
3, Trách Phá
Dần 3, Tổng
Phi Kết Chánh
Sửu 2, Chấp Thọ Thức Bất Thành
Sửu 3, Tương Y
Thức Bất Thành
Sửu 4, Thức Thực
Thức Bất Thành
Tý 2, Minh Sắc Giới Sanh Bất
Thành
Týv3, Minh Vô Sắc Giới Sanh Bất Thành
Nhâm 2, Tùng Xuất Thế Thức Minh
Quý 1, Tổng Minh Tứ Thiên
Quý 2, Biệt Minh Nhị Thú
Nhâm 3, Tùng Một Thời Thức Minh
Tân
3, Kết
Kỷ 2, Dĩ Thanh Tịnh Suy Chứng
Canh 1,
Thế Gian Thanh Tịnh
Tân 1, TrừngVấn
Tân 2, Giải Thích
Nhâm 1, Cử Hạ Giới Vi Chứng
Quý 1, Nan Trừ Phi Nhân
Tý 1, Hạ Giới Da
Hành Phi Thượng Nân Nan
Tý 2,Quá Khứ
Sắc Triền Phi Hiện Chủng Nan
Quý 2, Thành Thử Thị
Nhân
Nhâm 2, Lệ Dư Giới Diệc Nhiên
Tân 3, Kết Quá
Canh 2,
Xuất Thế Gian Thanh Tịnh
Tân 1, Tựu Văn Huân Biện
Nhâm 1, Minh Chánh Lý
Quý 1, Trừng Vấn
Quý 2, Đáp Thích
Tý 1, Dẫn Thánh Giáo
Tý 2, Cách Chánh Lý
Sửu
1, Nhĩ Ý Nhị Thức Biện
Dần 1, Trừng
Dần 2, Xích
Sửu
2, Tiền Hậu Nhị Thức Biện
Sửu
3, Thế Xuất Thế Thức Biện
Quý 3, Kết Thành
Nhâm 2, Đáp Phương Nan
Quý 1, Đáp Năng Sở Trị Nan
Tý 1, Xuất Nạn
Sửu 1, Nhiễm Thức Phi Tịnh Chủng Nan
Sửu 2, Vô Huân Ưng Phi Chủng Nan
Tý 2, Đáp Thích
Quý
2, Đáp Tự Tha Tánh Nan
Tý 1, Xuất Nan
Tý 2, Đáp Thích
Quý
3, Minh Huân Tập Chi Tướng
Tý 1, Trừng Minh
Tý 2, Biệt Biện
Sửu 1, Lược Tiêu Cử
Sủu 2, Quảng Giải Thích
Dần 1,Minh Tịnh
Chủng Phi Lại Da
Dần 2, Hiển Huân
Tập Hữu Thắng Năng
Mão 1, Minh Trị
Tác
Mão 2, Minh
Thân Nhiếp
Mão 3, Minh
Chuyển Y
Quý
4, Minh Hòa Hiệp Chi Tướng
Tý 1, Chánh Nan
Tý 2, Dụ Thích
Sửu 1, Nga Ẩm Nhũ Dụ
Sửu 2, Thế Ly Dục Dụ
Tân 1, Tựu Diệt Định Biện
Nhâm 1, Chánh Biện
Nhâm 2, Phá Chấp
Quý 1, Phá Vô Thức Chấp
Quý 2, Phá Ý Thức Chấp
Tý 1, Điệp Kế Tổng Phá
Tý 2, Hiển Quá Biệt Xích
Tý 3, Kết Định Phi Ý
Quý 3, Phá Sắc Tâm Tự Loại Tương Sanh Chấp
Tý 1, Điệp Kế Chỉ Tiền Phá Vô Huân Tập
Tý 2, Phá Diệt Cửu Bất Ưng Canh Sanh
Tý 3, Phá A La Hán Ưng Vô Tối Hậu Uẩn
Tý 4, Hứa Khả Dung Hữu Đẳng Vô Gian Duyên
Mậu
3,Kết Thành Kỳ Hữu
Kỷ 1, Trực Kết
Kỷ 2, Tụng Kết
Canh 2, Phá Chấp
Tân 1, Phá Đối Trị Vi Chuyển Y Chấp
Tân 2, Phá Chuyển Thức Vi Chuyển Y Chấp
Đinh 3, Thị Sai Biệt Tướng
Mậu 1, Trừng Khởi
Mậu 2, Đáp Thích
Kỷ 1, Tổng Đáp Tam Tứ
Kỷ 2, Biệt Thích Tứ Chủng
Canh 1, Dẫn Phát
Sai Biệt
Canh 2, Dị Thục Sai Biệt
Canh 3, Duyên
Tướng Sai Biệt
Canh 4, Tướng Mạo
Sai Biệt
Tân 1, Lược Tiêu
Cử
Tân 2, Quảng
Giải Thích
Nhâm 1,
Minh Y Chánh Sai Biệt Tướng
Quý
1, Y Tiêu Thích Tướng
Quý
2, Minh Đối Trị Tâm Dị
Tý 1, Tổng Minh Nội
Ngoại Bất Đồng
Tý 2, Biệt
Minh Ngoại Tùy Tâm Dị
Quý 3, Kết Thành
Nhâm
2, Chủng Chủng Sai Biệt Tướng
Quý 1, Thô Trọng Khinh An Tướng
Quý 2, Thọ Tận Vô Tận Tướng
Quý 3, Thí Dụ Tướng
Quý
4, Cụ Bất Cụ Tướng
Đinh 4,
Biện Tánh Vô Phúc
Mậu 1,Vấn
Mậu 2, Đáp
Hết
PHẦNI.
Nay giảng luận này, trước hết căn cứ nơi trong
hệ thống chung của Phật Giáo biết rõ vị trí của nó. Liệt kê theo đồ
biểu như phía bên trái
Giáo
|---------------|----------------|
Đại Tiểu
Thừa Thừa
|
Tông
|------------------|--------------------|
Chân Pháp Pháp
NhưTướng Không
Tịnh Duy Quán
Đức Thức Huệ
Tông Tông Tông
|
Học
______________ _|________________
| | | |
ThànhHiển Nhiếp Lục
Duy
Dương Đại Kinh
Thức
Tập
Thừa Du
Luận
Đẳng Luận Già
Vi
Vi Vi Vi
Hoàn Quyến Kiến Cơ
Thành
Thuộc Lập Bản
Chỗ gọi
là giáo đây chính là danh xưngtổng hợp chung lại của Phật pháp. Tuy
có bốn nghĩa Giáo, Lý, Hạnh, Quả, mặc dầuGiáo là tiếng của danh cú
văn (Danh là tên gọi, Cú là câu văn, văn là chữ nghĩa )có
thể giải thích, còn Lý vân vân chính là chỗ giải thích kỹ càng, chỗ
tu, chỗ chứng đắc nên đề cử chỗ có khả năngtóm thâu.Lại có chỗ
nhất định không phải khác, chỉ cần quán chiếu để chờ đợi giả lập, cho
nên đều dùng văn ngôn để cai quản nó. Tuy nhiên luận về Giáo, có
một tiếng mọi người đều nói: Nó hát một âm chính là chỉ cho La Thập
vân vân.Nhị Giáo thì có phân nửa viên mãn của Kinh Niết Bàn, và lại
phân làm Đại Tiểu Thừa vân vân. Tam Giáo, nghĩa là trải qua xác minh
ba thời thuyết phápthâm mật của Phật, chính là thời chuyển biến chiếu
soi vân vân. Tứ Giáo,tức là Thiên Thai vân vân. Ngũ Giáo, thì có
Hiền Thủvân vân. Các thuyết đây vân vân đều có chỗ nương tựa và
phương tiện; nay phân làm hai, thì gọi là Đại Thừa Tiểu Thừa. Hơn
hết, trong Phật Tạng, đa phần là hai tạng Bồ Tát và Thanh Văn, mặc
dù còn có một loại điểm cốt yếu của Giáo là Độc Giác, tuy nhiên
nó nươngnơi thời không có Phật mà lập danh; khi Phật còn tại thế,
pháp của Phật thuyết mười hai duyên khởi, người nghe đến được hấp thụ nên gọi làThinh Văn.
Căn cứ nơi nghĩa đây, phân biệt thành hai giáo Đại và Tiểu.
Nhưng rõ
ràng Phật truyết giáo, Phật Đà Kinh Luận có hai lối giải thích: Đầu
tiên dẫn nghĩa của luận sư Long Quân, gọi là Phật Quả chỉ có Trí Huệ
Đại Định, giáo nghĩa của nó gọi là DanhCúVăn, chỉ do nguyện lực đại
bi của Phật, tùy căn cơ của chúng sanh Thức tự biến hiện, Phật
không truyết pháp, nên không thể một âm rõ ràng. Mà chính ánh sáng
của tự thân Phật chiếu soi vân vân, được gọi là thiện căn của
chúng sanh cảm nhận nơi Phật, Phật nhận biết trên hiện tượng tiếng
của danh cú văn vôlậulàm bản chất;Thức chúng sanh nhờ đó, tùy theo
Tướng Phần chỗ duyên các giáo nghĩa. Người sau nương giáo nghĩa này,
nên gọi rằng: Bản chất của Phật giáo chính là một âm,đặc biệt
nương nơi âm đó theo cơ cảm tiến lên để hiểu rõ: Phật hiểu từ nhân
cơ cảm mà phát khởi giáo nghĩa, cơ cảm có khác thì giáo nghĩa cũng
ứng theo thành đặc thù, còn không cơ cảm thì một âm làm sao thành
lập? Đã nhân cơ cảm phát khởi, hai giáo nghĩathì chạy trốn nơi nào? Sư
Kết Tạng vân vân cũng rõ từ hai giáo nghĩa này, Kinh Bát Nhã, Pháp
Hoa, Niết Bàn đều hiện văn này.Cho nên phân làm hai, chính trong các
thuyết, nghĩa rất phân minh vậy. Hiện giáo nghĩa thông qua các thuyết như
mỗi lời nói của Hoa Nghiêm không có Tiểu chỉ có Đại; Bát Nhã phát
quy Tiểu về Đại một cáchthâm mật vân vân khắp nơi đều xưng là Đại Thừa,
là phát đi nhanh tới tất cả thuyết của Đại Thừa, chỉ đem Tiểu phụ
thêm cho Đại, dùng Tiểu làm phương tiện lợi tha, có thể gọi trợ
giúp Tiểu nơi Đại; Pháp Hoa dung thông Tiểu thành Đại.Các nhà ở
trong Đại Thừa tuy có phân biệt, đềunương nơi giáo lý Đại thừa, tùy
theođối với Tiểu bị giới hạn quan hệ nên có khác, chính mở ra và
hợp lại không đồng nhau. Ngoài ra, người trong năm Thừa, pháp tự
nhiên chính là giới thiện, thiền định có từ xưa trong thế gian, không
phải bản chất của Phật giáo, chỉ phụ thuộc nơi trong giáo lý của Đại
Tiểu làm phương tiện lợi tha, nên cùng các thuyết không trái nhau.
Nơi giáo lý của Đại Tiểu, Luận đây thuộc Đại Thừa. Chỗ gọi là Tông,
là nghĩa kính trọng, tôn sùng, cao quý, chủ tể vân vân. Nói ngược
lại, tức là yếu điểm chỗ thiết lập quảng giáo bên trong. Tiểu Thừa
sáu Tông phái, cùng bổn luận không quan hệ, tạm thời không thuật
lại. Đại Thừa Tông đây, lược nói có ba loại:
1/- Pháp
Không Huệ Quán Tông, tuy cũng tóm thâu Sanh Không Huệ Quán, vì cộng thêm
Nhị Thừa, nói lược mà không nêu ra ngoài. Huệ quán đây là có đối trị, thông suốt dựa vào
thêm hànhtrì, căn bản dùnglời nói của Trí không phân biệt. Kinh
cũng nói Bát Nhã, Bát Nhã đến Phật Quả, thì gọi là Tát Bà Nhã,
hoặc gọi là Vô Thượng Bồ Đề. Đây tức là Tam Luận Tông. Tông đây
chú trọng phá chấp pháp của Tiểu Thừa, nên dùng Huệ Quán Pháp Không
làm Tông.
2/- Pháp
Tướng Duy Thức Tông, Tông trước tuy dùng Huệ nhưng không rửa sạch
chấp pháp, nhưng Pháp Tướng tuy lìa chấp, thì chưa sáng rộng, nên dùng
Tông để hổ trợ theo. Chỗ gọi Pháp đây, tức là năm loại pháp như
tướng, danh, phân biệt, chánh trí, như như. Tướng đây, chỉ ba tánh Biến
Kế Chấp vân vân, phân biệt tánh chất của năm pháp kia, tức là ba Tánh,
hai Tánh đây làm sáng tỏ chung của tất cả pháp tướng. Tông đây chỗ
làm sáng tỏ, gọi là các Thức chỗ duyên, Duy Thức chỗ hiện; chỗ
duyên tức là tất cả Pháp Tướng, các pháp tướng đây là Thức biến
giáo nghĩa, nên gọi là Pháp Tướng Duy Thức. Tuy nhiên gần đây cũng
có phân Thức này làm thành hai Tông, Pháp Tướng Tông và Duy Thức
Tông; Pháp Tướng Tông sáng tỏ rộng cảTánhvà cảTướng của tất cả
pháp; Duy ThứcTông độc lập hứớng Tâm Vương Tâm Sở. Nhưng nếu nương
nơi Luận này, chỗ hiểu biết nương nơi Kiến Phần để rõ Duy Thức, chỗ
hiểu biếtnương nơi Tướng Phần để rõ Pháp Tướng, chỉ một Luận đâu
không phải phân làm hai Tông? Bởi vì Luận này không biết Pháp Tướng
không phải là Tông, Tông của Pháp Tướng đây chính là Duy Thức, mà
Duy Thức Tông tất nhiên cũng nương nơi Pháp Tướng mà làm sáng tỏ.
Nếu lìa nhau cả hai đều bị tổn thương, hợp nhau lại thì được song mỹ,
không phải đây sao?
3/- Chân
Như Tịnh Đức Tông, phàm có ngôn thuyết có thể an lập, Tông trước
tóm thâu hết mà không còn dư. Tông đây chỗ sáng tỏ, chính là Huệ
quán pháp không chỗ phát sanh, còn chỗ hiển bày, chỗ sáng tỏ Pháp
Tướng Duy Thức, chính là Thể của chỗ chứng đắc. Tóm thâu hữu vi vô
vi của tất cả pháp thanh tịnh vô lậu được xưng đây là Như Lai Tạng.
Pháp Giới Tạng vân vân, Tông đây đặc biệt ảnh hiện quả đức của các
Tông như Hoa Nghiêm, Chân Ngôn.
Bổn luận tuy cũng làm sáng tỏ Huệ Không để phá
chấp, đoạn trừ trí nhị quả, nhưng luận đây chỗ chú trọng đặc thù,
chính là làm sáng tỏ Pháp Tướng Duy Thức Tông của các pháp Duy Thức.
Nếu căn cứ nơi học thuyết của Pháp Tướng Duy Thức Tông, giá trị
hiển bày của bổn luận, thì phân làm bốn môn: cội nguồn của Tông
này chính Phật nói, nên dùng Hoa Nghiêm, Hậu Nghiêm, Thâm Mật, Như
Lai Xuất Hiện Công Đức, Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Lục Kinh và Du Già Sư
Địa Luận làm cơ bản. Hoa Nghiêm đây, tuy cùng Tông khác, đây chọn
Thập Địa Hành Chứng, và nghĩa của Duy Tâm;ngoài ra Tông này thì chọn
lấy quả biển viên dung của Kinh Thái Lập Ngôn và Nhĩ. Tam Hậu Nghiêm
vân vân và Luận Du Già, đã có bản giải thích. Kỳ dư hai bộ Kinh
Thái và Tam Hậu Nghiêm tuy chưa dịch, chỉ
đại ý của Kinh A Tỳ Đạt Ma, có thể thấy nơi bổn luận; Kinh Như
Lai Xuất Hiện Công Đức, nương nơi Phật Địa, Kinh Hoa Nghiêm, cũng có
thể thấy đại khái nơi bổn luận; như đã nói nơi phẩmNhư Lai Xuất Hiện
vân vân. Lục Kinh, Du Già tuy là cơ bản của Tông này, tuy nhiên kiến
lập mà chưa tỏ tường minh bạch đặc thù. Nên kiến lập của Tông này,
chính ở nơi Nhiếp Luận chỗ tạo tác của Bồ Tát Vô Trước, phần ban
đầu tức là kiến lập A Lại Da, yếu nghĩa của Pháp Tướng Duy Thức
Tông tức là ở nơi đây.Còn nơi thuyết thâm mật vân vân, nổi bậc rõ
ràng tinh anh và thiết yếu làHiển Dương, Tập Luận vân vân tám thứ
luận chi nhánh, giúp đỡ dòng pháiThái Tậplàm quyến thuộc của Tông
này. Mà hoàn thành của Tông này, thì nơi Thành Duy Thức Luận. Ba
Thức Năng Biến của Thành Duy Thức Luận mới xác định. Tổng hợp lại,
bổn luận nơi trong Tông này và Phật giáo, có thểnói ở vị trí trọng
yếu căn bản để kiến lập tất cả Pháp Tướng Duy Thức, chính là quan
hệ nơi nghĩa lý ít hay nhiều của giáo nghĩaĐai Thừøa. Đặc biệt dùng
mộtđồbiểu đểxácminh đạiý, đượctrình bàyrõ sau đây.
ĐỒ
BIỄU
Giải thích bổn luận, văn bản phân làm ba:
1/- Trước
hết giải thích đề luận, kế đến nói rõ người tạo giải thích, sau đó
giải thích chánh văn. Trước hết giải thích đề luận: Nhiếp Đại Thừa,
căn cứ nơi trong văn [A Tỳ Đạt Ma ….. nói Thể Đại], và sau đó [ A Tỳ
Đạt Ma….. Nhiếp Phẩm Đại Thừa], hai đoạn giải thích đây chính là dùng
phẩm NhiếpĐạiThừa trong kinh lập danh.Nhiếp có hai nghĩa tàng trử và
bảo trì: nghĩa là phẩm này hoặc luận này có thể hàm chứa tất cả
pháp Đại Thừa, bảo trì khiến không mất, không thể không có, nên
gọi là Nhiếp Đại Thừa. Nói ngược lại, tức là tóm thâu và tàng
trử mười pháp chủng thù thắng của Đại Thừa, Bảo Trì khiến không cho
tan biếnvà ẩn mất. Nghĩa Đại Thừa, như thườngđã nói, nên chỉ noi theo
không thuật lại. Căn cứ theo lời giải thích trong luận của Thế Thân,
ba tạng của Đại Tiểu đều sáng tỏ, đây tức là Luận Tạng trong ba
tạng của Đại Thừa.Luận, hiển bày không phải kinh, Bổn, là giải
thích sơ lược của Luận, gọi chung là Nhiếp Đại Thừa Luận Bổn, tức
là giải thích tên đề mục.
2/- Giải
Thích rõ người tạo luận,bổn luận đây là của Bồ Tát Vô Trước căn
cứ nơi trong kinh A Tỳ Đạt Ma nơi phẩm Nhiếp Đại Thừa sáng tạo. Bồ
Tát giải thích có Vô Tánh;Vô Trước và Thế Thân hai vị cùng nhau
giải nghĩa. Khi vào Trung Hoa dịch lại. Bổn luận có bốn quyển, nhưng
giải chích luận chỉ có ba: (1) Hậu Ngụy Phật Đà Phiến Đa, trụ nơi Thiếu
Lâm Tự ở Cao Sơn, chỉ dịch bổn luận. (2) Trần Chân Đế dịch. (3) Tùy
Cấp Đa dịch. (4) Đường Huyền Trang dịch. Ba sư đây đều dịch đầy đủ bổn luận
đã giải thích. Ngày nay chỗ giảng giải chính là quyển dịch thứ bốn.
Nhân Huyền Trang công du Ấn Độ dịch Hoa Phạn tốt đẹp hơn, khéo thông
đạt lý Duy Thức, cho nên người hậu học đều quý trọng bộ dịch này.
3/- Chánh
văn giải thích, có thể phân thành mười 11, văn có 11 đoạn. Đầu tiên
tức là tổng hợptiêu chuẩn phần cương yếu, ngày nay tiêu chuẩn
thường mô phạm làm ba khoa: Giáp 1, Nhưng dùng phần danh xưng. Giáp
2, theo sở tri y(Sở tri y là chỗ nương tựa để hiểu biết),
cho đến trong Quả Trí kia, Nhân Không thì tương ưng câu nguyên lý để
làm chỗ nương tựa phầøn giải thích giúp được sâu rộng, giúp được
minh bạch phần đầu tiên mười thù thắng của tiêu chuẩn.Giáp 3,
Theo A Tỳ Đạt Ma giải thích sơ lược đến cứu cánh, nhằm mục đích
làmchỗ kết quả của sự trình bày phần giải thích danh xưng, người
sáng tạo tự đề ra danh xưng. Sơ lược tiêu chuẩn cương yếu đây, nghĩa
là tổng hợp sơ lược tiêu chuẩn củạ đề cử danh xưng mười thù thắng,
và đề xuất thể của mười thù thắng đó, tức là cương yếu hợp nhau vậy.
Giáp 1,
Tổnghợp phần tiêu chuẩn cương yếu.
Ất 1,
Tổng hợp kể nguyên do đầu mối.
Trong kinh
Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma, trước Bạc Già Phạm đã có Thiên Thân Bồ Tát
Đại Thừa, vì hiển bày Thể Đại của Bồ Tát Đại Thừa.
Duyên khởi của tạo luận đây,thông thường như
đã kể trong kinh. Tuy nhiên kinh Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma, danh xưng của
kinh tiêu chuẩn chỗ nương tựa chứng minh là bổn Tông vậy. A Tỳ Đạt
Ma, xưa gọi là A Tỳ Đàm, dịch làkhông có pháp nào so sánh được.Tỳ
Đàm, thành thật tương đối mà nói, chính là chỉ cho danh từ chuyên môn
của luận Tiểu Thừa Hữu Bộ. Thật đúng tên đây chính là tên chung
của các luậnĐại Thừa Tiểu Thừa,mà Phật nói có đối pháp, số pháp,
phục pháp của tất cả kinh, cũng được tên riêng. Nên ngày nay kinh
gọi, tức là A Tỳ Đạt Ma vậy. Căn cứ nơi lời giải thích của Thế
Thân, A Tỳ Đạt Ma phàm có bốn nghĩa: nghĩa là đối pháp, số pháp,
phục pháp, thông pháp.Đối Pháp, đối nghĩa là hướng về, hướng vềNiết
Bàn Vô Trụ, có thể nói hướng về Tứ Đế Bồ Đề, giải thoát vân
vân.Số Pháp, nghĩa là mỗimỗi pháp mỗimỗisố lời giải thích từ
tướng chung vân vân đến nghĩa sai biệt.Phục Pháp, nghĩa là chỗ luận
đầy đủ, cách thức trang nghiêm vân vân. Khả năng lập khả năng phá,
chinh phục đắc thắng ngoại đạo và các luận khác. Thông Pháp, nghĩa
là khả năng giải thích thông suốt nghĩa Tố Đát Tục Tạng. Nghĩa thông
pháp đây, chỉ luận của Bồ Tát Thinh Văn chỗ tạo mới có; ba nghĩa
trước của A Tỳ Đạt Ma, thông qua tất cả luận thuộc phần kinh của
Phật nói. Cho nên kinh đây đặc biệt gọi là A Tỳ Đạt Ma, danh xưng thì
thông suốt, nhưng thuộc Tố Đát Tục chỗ tóm thâu, không phải luận
tạng tóm thâu.Chỗ nói trung đây, chứng minh là căn cứ một phẩm
trong kinh, không phải toàn bộ quyển kinh. Bạc Già Phạm vân vân,là
chỗ nói trong kinh đây. Bạc Già Phạm, chính là một phẩm thuộc danh
xưng phổ thông của Phật,có đầy đủ sáu nghĩa, giải thích phá bốn thú
ác ma vân vân, căn cứ đa phần bao hàm, các nghĩa tôn quý, chonên
khôngphiên dịch. Tuy nhiên trong sáu nghĩa có nghĩa tôn quý,tức là vì
Thế Tôn mà thông dịch; nên gọi là Bạc Già Phạm, bậc tôn xưnggọi
Phật hoặc Thế Tôn. Trước, hiển hiện tại Phật tiền vì được Phật ấn
chứng hứa khả mới dịch kinh, không phải vì đời mạt thế mà tạo luận.
Có thể nói đây là Vô Trước, chủ của phẩm Nhiếp Đại Thừa.Đã có
thể thiện nhân của đại thừa, chính rõ ràng nói đức đây, nghĩa là
các Đại Bồ Tát đây, đã đặng tam muội thần thông các đà la ni môn
vân vân và các công đức, đã có thể thông đạt nghĩa pháp đại thừa.
Thế thì làm sao nói nghĩa pháp môn này?Nên nói [vì hiển bày Thể Đại
,của Đại Thừa nên mới thuyếtminh], tức là thuyết minh Tông nghĩa của
luận này. Hiển đây chính là nghĩa khai triển và phát huy. Thể, tức
là bản thể, như lửa nấu nước ấm lên vân vân. Đại, dụ như thù
thắng, Đại Thừa tức là cổ xe thù thắng, pháp đại thừa đây bản thể
của nó thù thắng, nên gọi là Thể Đại.
Thể thù thắng thông đạt đây chỉ chomười thứ
thù thắng tạo luận, không phải chỉ có chân như. Nay trình bày pháp
đây, tức là vì muốn mở bày và phát triển mười thứ Tướng thù thắng
của bản thể pháp đại thừa nên mới trình bày.
Ất 2,
Tiêu chuẩn chính làcương yếu.
Bính1,
liệt kê tiêu chuẩn thù thắng.
Đinh 1,
Tiêu chuẩn,
Nghĩa là
căn cứ nơi các đức Phật Thế Tôn có mười Tướng thù thắng, lời
nóithùthắng của Đại Thừa: nghĩa là căn cứ nơi trong pháp đại thừa,
các đức Phật Thế Tôn chỗ nói có mười Tướng thù thắng, là nhằm hiển
bày tướng thù thắng này, nên nói Ngôn Ngữ có mười thứ thù thắng.
Dưới đây thùthắng là ngôn ngữ có khả năng giải thích kỹ càng;
trên đây thù thắng là chỗ Đức của tướng giải thích kỹ càng, cho
nên chú trọng ngôn ngữ vậy.
Đinh
2, Liệt Kê.
Một là, chỗ biếtnơi nương tựa thù thắng cho
nên ngôn ngữ cũng thù thắng. Hai là, chỗbiết tướng thù thắng cho
nên ngôn ngữ cũng thù thắng. Ba là, người đây là người biết tướng
cho nên ngôn ngữ cũng thù thắng. Bốn là, người kia nhân quả thù
thắng cho nên ngôn ngữ cũng thù thắng. Năm là, người kia tu nhân
quả sai biệt thù thắng cho nên ngôn ngữ cũng thù thắng. Sáu là, tức
là ở nơi trong sai biệt như thế mà tu giới tăng lên thù thắng cho
nên ngôn ngử cũng thù thắng. Bảy là,tức là ở nơi trong sai biệt như
thế mà tu tâm lăng lên thù thắng cho nên ngôn ngữ cũng thù thắng.
Tám là, từ ở nơi trong sai biệt như thế mà tu huệ tăng lên thù
thắng cho nên ngôn ngữ cũng thù thắng. Chín là, người kiađoạn trừ
phiên não chướng kết quảthù thăng cho nên ngôn ngữ củng thù
thắng.Mười là, người kia phát triển trí huệ thành quả thù thắng cho
nên ngôn ngữ cũng thù thắng.
Ngôn ngữ
là chỗ hiểu biết, nghĩa là chỗ cần nên hiểu biết, tức là chỗ hiểu
biết về Tướng. Sáng suốt tướng đây là chỗ phát khởi nguyên nhân,
gọi là chỗ nương tựa để hiểu biết, Y đây là nhân vậy. Tướng, tức
là chỉ cho ba Tánh, lại có thể gọi là pháp chân vọng, viên thành
thật (Viên thành thật tánh, nghĩa là thành tựu thể tánh chân thật
viên mãn)
và tịnh y tha khởi ( y tha khởi là nương a lại
da duyên khởi thí dụ như con người thật, bông hồngthật….) là
chân, biến kế chấp ( biến kế sở chấp là nương nơi ý tưởng, tức
mat na thức duyên khởi thí dụ như người rô bôt, bông hồng bằng mủ,
bằng nhựa cây……) và nhiễm y tha khởi là vọng. Tuy nhiên trong ba
tánh,Tâm là chỗ nương tựa của duyên sanh, ALại Da là nhân gốc của
tất cả pháp duyên sanh, nên gọi ALại Da là chỗ nương tựa căn bản,
chỗ nương tựa chân vọng vân vân. Thể của chỗ nương tựa đây thù
thắngnên ngôn ngữ có thể giải thích kỹ càng cũng thù thắng vậây
---- dưới đây đều dùng lời dạy bảo. Chỗ hiểu biết Tướng, Tướngđây
tức là Thể Tướng của ba Tự Tánh (Ba tự tánh tức là biến kế
chấp tự tánh, y tha khởitự tánh, viên thànhthật tự tánh), chỗ
hiểu biết tức là Tướng. Tam Tánh như trên đã giải thích. Người là
chỗ để hiểu biết Tướng đây, người gọi là Năng Nhân, chỗ để cho
người hiểu biết gọi là Sở Nhân. Sáng suốt từ nơi chỗ người giác
ngộ, tức là cánh cửa của giác ngộ, cánh cửa đây tức là lý Duy Thức,
có thể giác ngộ lý duy thức, lại có thể phát sanh thắng giải, tu
hành thắng giải, chứng quả thắng giải, cho nên Tánh Duy Thức đây
xưng là cánh cửa của người có thể vào nơi chỗ hiểu biết Tướng Duy Thức
vâïy.Bỉ nhân nghĩa là người kia, tức là người có khả năng hiểu biết
tánh duy thức kia. Thuậntheo Phật quốc mà gọi người kia tứclà chỉ cho
Bồ Tát Vô Trước (Thuận theo Phật Quốc tức là cõi Đâu Xuất của
Phật Di Lặc). Nhân đây, tức là bố thí ba la mật đa từ ngôi vị Gia
Hạnh của Thập Hạnh nơi thế gian vân vân. Quả đây, tức nơi Thập Địa
trở lên tu xuất thế gian ba la mật đa.Nhân quả tu sai biệt kia, nhân
quả kia, như trên đã giải thích, tu sai biệt đây, nghĩa là luôn luôn
tu nơi trong các thập địa mở bày thay đổi tăng lên mà có sai biệt. Nghĩa
là ở trong sai biệtmàtuGiới tăng lên như thế, tức là người kia trong
sai biệt, tu ba học, trong thập địa căn cứ nơi giới để học, các luật
nghi đây chỉ Bồ Tát mới học, đơn giản còn hàng Thanh Văn gọi là
tăng thượng; tâm đây là chỉ cho Huệ cũng thế. Tức ở nơi trong Giới
đây, nhưngchỉ lời nói cũng tăng thượng. Tâm tăng thượng đây,nghĩa là
Định, căn cứ nơi tâm học hoặc ở trong nội tâm, nên định danh là tâm
học. Huệ tăng thượng đây, tức là trongthập địa Huệ thuộc không phân
biệt. Quả đoạn kia, nghĩa là người kiatu tậpđến chứng quả vị chỗ có
đoạn đức, nghĩa là có công đức giải thoát hai chướng,(tức là
đoạn trừ phiền não chướng và sở tri chướng)của Niết Bàn Vô Trụ.
Quả Trí kia, nghĩa là người kia tu tập đến quả vị Phật, lìa được nhị
chướng và lại thêm thứ vô đối trị, đạtđế Tứ Trí BồĐề,(tứ trí
bồ đề tứclà Thành SởTác Trí, Diệu Quan Sát Trí, Bình Đẳng Tánh Trí,
Đại Viên Cảnh Trí). Đoạn và Trí đây tức là hai quả cuyển y.(hai
quả chuyển y tức là chuyển phàm phu thành bồ đề, chuyễn phiền não
thành niết bàn).
Đinh 3,
Kết
Do đây
chỗ nói của chư Phật Thế Tôn các câu trong văntự của kinh, hiển
bày ngôn ngữ của Phật là chân Đại Thừa.
Do trong
đây chỗ nói mười thứ thù thắng và ngôn ngữ thù thắng,là ngôn ngữ
của tất cả các đúc Phật Thế Tôn chứa đựng các câu nghĩa thậm thâm
của Tố Đát Tục Tạng, nên có thểhiển bày và phát huy giáo pháp Đại
Thừa, đích thật Phậït ngữ, không phải nói những lời dư thùa. Lời
nói của các đức Phật đây, biện minh là chỉ Phật với Phật đều đồng
đạo nhau, không khác nhau và không trái nghịch nhau. Tuy nhiên trong
kết thúc đây tóm lại có hai ý: (1) Một là, cụ thể pháp thù thắng
đây là chỉ có trong Đại Thừa, (2) Cụ thể pháp Đại Thừa đây là lời
của Phật nói vậy.
Bính 2,
Trưng Thích Thù Thắng, nghĩa là thỉnh cầu giải thích thù
thắng.
Đinh 1,
Xuất Thể Hiển Thắng, nghĩa là mở ra thể hiển bày thể thù
thắng
Mậu 1,
Trưng Vấn, nghĩa là thỉnh cầu cầu vấn,
Trởlại lần thứ hai, thế nào có thể hiển bày?
Tức là
ở trongliệt kê tiêu chuẩn trước,muốn rõ thù thắng, nên thiết lập thỉnh
cầuđểgiải thích. Vì sao có thể hiển bày, hiển bày có hai nghĩa: Nhân
duyên như thế nào nên pháp đây là Đại Thừa? Lại nhân duyên như thế
nào chứng minh là ngôn ngữ của Phật? Tức là nương nơi văn kết luận
trên mà hỏi hứng thú vậy.
Mậu 2, Đáp Thích, nghĩa là giải thích để trả
lời.
Kỷ 1, Dị
Tiểu Hiển Thắng, nghĩa là nhỏ thì khác hiển bày thù thắng.
Canh 1,
Tổng Hiển, nghĩa là tổng hợp những điều hiển bày.
Do đây chỗ nói thập xứ(Thập xứ, là năm
căn năm trần; năm căn là nhãn căn, nhĩ căn…..thân căn; năm trần
là sắc trần thinh trần……xúc trần), nơi thanh văn thừa không từng
thấy nói, chỉ trong Đại Thừa xứ xứ(xứ xứtức là mười xứ) thấy
nói đến.
Nghĩa là
do mười thứ xứ thù thắng, ở nơi trong giáo pháp Tiểu Thừa, không
từng thấy nó có chỗ nói xứ; chỉ ở nơi trong giáo pháp Đại Thừa thì
xứ xứ thấy có nói, cho nên mười pháp đây là pháp thù thắng của Đại
Thừa.
Canh 2, Biệt
Minh, nghĩa là biện minh riêng biệt.
Nghĩa là Thức
ALại Da, nói tên là thể sở tri y (Thể là bản thể của chỗ nương
tựa để hiểu biết). Ba thứ tự tánh: (1) Y Tha Khởi Tự Tánh(Vạn
pháp có thể chất nương a lại da duyên khởi) (2) Biến Kế Sở Chấp Tự
Tánh (vạn pháp không thể chất do ý tưởngduyên sanh).(3) Viên Thành
Thật Tự Tánh( Bản thể của vạn
pháp thành tựu chân thật viên mãn), có tên làThể Tướng của chỗ hiểu biết. Duy Thứ Tánh,
là nói tên Thể Tướng chỗ hiểu biết của con người. Sáu Ba La Mật Đa,
là nói tên thể nhân quả của người tu. Bồ Tát Thập Địa, là nói tên
thể sai biệt nhân quả của người tu. Luật Nghi Bồ Tát, là nói Huệ Thể
tăng thượng trong đây là Niết Bàn Vô Trụ, là nói tên thể đoạn trừ
của quả kia. Ba thứ thânPhật: 1/- Tự Tánh Thân.(Tức Tỳ Lô Giá Na
thân). 2/- Thọ Dụng Thân. (Viên Mãn Báo Thân Lô Xá Na Thân).
3/- Biến Hóa Thân.(Thiên Bá Ức Hoá Thân).Đây gọi là quả Trí Thể
kia vậy.
Mười thể
thù thắng đây là pháp gì, trong Tiểu Thừa giáo sao không thấy nói
đến? Nói rằng: Thể của chỗ hiểu biết nương tựa, tức là ALại Da, nơi
trong giáo pháp của Thinh Văn, ngôn ngữ ở đây chưa thấy rõ. Phật
đâu không muốn Thinh Văn biết đến? Đáp rằng: không phải vậy. Kinh
Thâm Mật nói: [Thức A Đà Na thậm thâm vi tế, tất cả chủng tử như
dòng thác nước mưa lủ, taởnơi phàm ngu không thể khai diễn, sợ
ngườikia phân biệt chấp ngã]. Đây có thể biết, pháp thù thắng đây,
là thâm ý của Phật Thế tôn sử dụng. Cho nên pháp thù thắng đây,
nơi Thanh Văn Thừa không được thấy nói, chỉ nơi trong chỗ của giáo
pháp Đại Thừøa thấy nói đến, ---- dướiđây có chín thù thắng, đều
nương nơi lời dạy bảo đây của Phật. Thể Tướng của chỗhiểu biết tức
là Tam Tự Tánh, nghĩa là tất cả pháp nương nơi các duyên để sanh,
đều gọi là Tánh YTha Khởi. Còn ở trênTánh YTha đây nghĩa là vọng
chấp ngã pháp vân vân, chính là Tánh Biến Kế Sở Chấp. Còn trên Tánh
YTha đây trừø bỏ chấp trước, tức là Tánh Viên Thành Thật. Tổng hợp
lại, căn cứ vào chỗ luận đây, chính là Tánh Y tha Khởi, tức là
liệt kê thứ lớp trong ba tánh, YTha Khởi ở phần đầu, cũng có thể
thấy vậy. Các nghĩa chỗ còn lại, đến văn sau sẽ giải thích rộng.
Vào chỗ hiểu biết Thể Tướng, tức là hiểu
biết Duy Thức Tánh. Thể đây, là chủ thể, nghĩa là quán sát Tánh Duy
Thức, chính từ nhân đến quả trong các hạnh nó chính là chủ, từ đa
văn đi đến huân tập, giải rõ nó chính là tánh duy thức, thông đạt Tánh
Duy Thức, tu tập Tánh Duy Thức, cứu cánh Tánh Duy Thức vân vân là
như thế.Người kia vào thể nhân quả tức vào sáu ba la mật đa, nghĩa
là khi từTánh Duy Thức vào ba Tự Tánh, từ chỗ Gia Hạnh tu thế gian
thí vân vân là nhân thanh tịnh, có thể dẫn vào Thập Địa; còn tu xuất
thế gian thí vân vân, là quả thanh tịnh, cố nhiên, nếu tu nhân quả
đây, đều cần nương sáu ba la mật đa làm Chủ Thể.Tu thể nhân quả sai
biệt kia, nghĩa là trong Thập Địa sáu ba la mật, nếu nhân quả mở bày
thay đổi tănglên thù thắng, tức là sai biệt vậy. Mặc dù tu nhân
cũng bao gồm Địa trước(Địa trước, là sơ địa của thập địa), tuy
nhiên, tu thù thắng của Đại Thừa, chỉ ở Thập Địa, cho nên kia không
nói. Tăng Thượng Giới, dùng cho Bồ Tát không cộng luật làm thể:
Tâm tăng thượng đây, dùng cho Bồ Tát không cộng Định làm thể; Tăng
thượng Huệ, dùng cho Bồ Tát Pháp Không, không Trí phân biệt làm
thể. Sanh Không bao gồm Tiểu Thừa, đây lược qua không dùng đến. Quả Thể
đoạn (Thể đoạn là đoạn trừ tận gốc hai chướng, tức là phiền não
chướng và sở tri chướng)đây,là quả Tam Học, nghĩa là Phật Thế
Tôn đoạn trừ hai chướngđược đầy đủbi trí,nhưng khôngtrụ hai
bên,không trụ Niết Bàn, tức là quả Thể Đoạn vậy. Sáu kinh Du Già
có nói rõ quả đoạn này, còn gồm cả Hữu Dư Y ( có chỗ nương tựa
còn lại) vân vân, nên trong đây đãcó trình bày trước, để lập cơ
sở căn bản của Tông này; cho đến nơi bổn luận, thì dựng cao pháp
tràng, công bố nói Vô Trụ, nên có thể kiến lập Tông này. Còn quả
Trí Huệ kia, tức là ba thứ Phật Thân: Gọi là TựTánh Thân, tức là
Thanh Tịnh Pháp Thân, là quả sở duyên của trí.Gọi là Thọ Dụng Thân,
đây có hai thân: Tự và Tha: Tự, tức là tứ trí tương ưng với phẩm
tâm, Tha, tức bình đẳng tánh tríchỗ phát khởi. Gọi là Biến Hóa
Thân, tức là trí thành sự chỗ hiện. Ba thân đây là cực quả của trí
dậy. Mười Pháp Thể đây, nơi trong biển giáo pháp của Thinh Văn Thừa
đều không thấy nói đến, chỉ ở nơi
trong biển giáo pháp của Đại Thừa có nói đến, cho nên đối với Tiểu
Thừa có khác là chứng minh do dùng mười pháp thù thắng vậy.
Canh 3,
Kết Luận Thù Thắng
Do chỗ
đây nói mười xứ, để hiển bày chỗ khác của Đại Thừa đốivới Thanh Văn
Thừa.Nghĩa là do trên đã nói mười thể thù thắng, trong Thanh Văn Thừa
không thấy nói đến, cho nên có thể hiển bày cụ thể là khác Thanh Văn
Thừa.
Kỷ 2, Tức Đại Thừa hiển bày thù thắng.
Lại nữa,
hiển bày tối thắng, Thế Tôn chỉ vì Bồ Tát nên tuyên dương. Nghĩa là
danh từ thù thắngdùng chocác đức Phật đổi lại là tối thắng, đây
là khiến Bồ Tát thành Phật nên mới nói, do đây chứng biết chỉ Phật
mới có thể nói, trừ Phật ngoài ra không ai có thể thuyết, thành
Phật mới cópháp thùthắng, thuyết đây là thù thắng vậy, được cơ trí
cũng thù thắng, cho nên mười pháp đây gọi là tối thắng.
Mậu 3,
Kế Thành.
Là cố
nhiên nên biết: chỉ nương nơi Đại Thừa Các Đức Phật Thế Tôn có mười
tướng thù thắng nên ngôn ngữ cũng thù thắng. Trên đã trình bày rõ,
cần biết mười thù thắng đây nên ngôn ngữ cũng thù thắng, chỉ nương
nơi giáo pháp Đại Thừa mà nói, chân chánh là Phật ngữ vậy.
Đinh 2, Sử Dụng Rút Gọn Rõ Rệt ThùThắng.
Mậu 1,
Yêu Cầu Nên Hỏi,
Trở lại,
tại sao do mười tướng thù thắng đây Như Lai mới nói thù thắng, nơi Đại
Thừa để hiển bày Phật ngữ chân thật, để ngăn ngừa Thanh Văn Thừa là
tánh của Đại Thừa, do mười xứ đây nơi Thanh Văn Thừa không thấy nói
đến, chỉ trong mỗi xứcủa Đại Thừa mới thấy nói?
Trong đây
lại hỏi, chính nghĩa trên đã giảng. Nay đây tức là nghĩa của Tổng Trì,
hỏi có sử dụng thù thắng hay không, phải chăng chỉ nơi trong giáo
pháp của Đại Thừa mỗi chỗ thấy nói đến hay sao?
Mậu 2, Giải Thích Trả Lời.
Kỷ 1,
Trường Hàng
Mười xứ đây nghĩa là tối thắng có thể dẫn Tánh
Đại Bồ Đề, là khéo thành lập tuỳ thuận không trái ngược nhau, là
khả năng chứng đặng Nhất Thế Trí.
Mười xứ
đây, chỉ trước chỗ nói rõ thể thù thắng của tướng thù thắng là
mười xứ. Nghĩa của mười xứ đây chính là năng dẫn phát Nhân của quả
đại Bồ Đề, tất cả trong nhân đây là đại năng lực tối thắng, nên
gọi là tối năng, câu đây là trả lời tổng hợp vậy. Nói năng dẫn
đây, là giản lược giáo pháp để
nói, giáo là năng dẫn phát giải bày hạnh chứng ngộ. Quả đại Bồ Đề
đây là chỗ Phật chứng ngộ, nên nhân của năng dẫn cũng chỉ Phật
nói và chỉ Bồ Tát thật hành, không phải giáo pháp của Thanh Văn
vậy. Thiện là thành lập như dưới đây, đặc biệt trình bày ý đây.
Thiện thành lập, là chỗ giải thích cảnh; khả năng thiện thành lập
đây là chỉ cho cảnh tánh tướng,
tức là chỗ nương tựa để hiểu biết, chỗ biết tướng có hai
phần. Tùy thuận không trái nghịch,là chỗ khởi hành, tức làvào chỗ
biết tướng đến sáu phần huệ tăng thượng. Tùy thuận thật hành, nghĩa
là nương nơi chỗ Phật nói của Duy Thức tức là Lục Ba La Mật Đa vân
vân, nơi chưa vào Địa trước của Thập Địa, nếu thuận quán Duy Thức,
thuận tu Tư Lương tiến đến Bồ Đề, và thuận theo Gia Hành của trí vô
phân biệt, là vào chỗ biết tướng là vào phần nhân quả kia vậy.Thực
hành không trái nghịch, nghĩa là thực hành chỗ không trái nghịch của
Phật nói, tức là nơi Thập Địa tu Lục Ba La Mật Đa, và là Tam Học.
Lại cùng không trái Tứ Đế, không làm trở ngại Tứ Đế, đều gọi là
không trái nghịch.
Là khả
năng chứng đắc Nhất Thiết Chủng Trí, chứng minh là chỗ chứng quả.
Nhất ThiếtChủng Trí, nghĩa là Trí Viên Mãn của ngôi vị Phật quả, lại
không đối trị. Khi trí căn bản như lý phát khởi, chứng lý chân như
của tất cả pháp, nên gọi là Nhất Thế Trí. Khi Trí đây phát khởi,
đồng thời Trí Hậu Đắc như lượng chiếu soi tướng duyên sanh của tất
cả pháp, nên gọi là Nhất ThiếtChủng Trí.Nhân Phật Trí không có đối
trị, tuỳ ý xoay vần đồng thời phát triển, nên gọi là Nhất Thiết Chủng
Trí ngoài ra không có ngôi vị trí nào có thể so sánh được. Khi nói
chứng trí đây cũng bao hàm đoạn quả. Quả có thể dẫn phát đây tức
là giáo pháp. Cho nên mười xứ giáo pháp, là cảnh của Đại Thừa
khéo thành lập, là Hạnh của Đại Thừa có thể tùy thuận không trái
nghịch nhau, là quả của Đại Thừa có thể chứng đắc, tổng hợp lại là
nhân dẫn phát của quả đại Bồ Đề. Cho nên mười xứ đây là pháp Đại
Thừa, là chân thật của Phật nói, là tối thù thắng vậy.
Kỷ 2,
Trùng Tụng.
Chỗ nương
tựa để hiểu biết và chỗ tướng để hiểu biết, vào nhân quả kia, tu Dị
Thục kia, Tam Học, Quả Đoạn và Trí kia; Tối Thượng Thừa tóm thâu là
thù thắng. Lời nói đây ngoài đây không thấy đâu có, do nhân Bồ Đề
Tối Thắng. Cho nên chuẩn y Đại Thừa chân thật lời nói của Phật; do
lời nói mười xứ nên thù thắng.
Từ chỗ
nương tựa để hiểu biết đến đoạn trừ và trí ba câu trongbài tụng
trước có nói tên của mười thù thắng. Câu Tối Thượng Thừa tóm thâu
làthù thắng, xác minh Đại Thừa tóm thâu nên thù thắng.Tối thượng
thừa dụ như nói Đệ Nhất Thừa, nghĩa là người không thể trải qua đây
vậy. Hoặc gọi Nhất Thừa, nghĩa là có thể tóm thâu tất cả pháp,
lại không ngoài Thừa này. Hoặc gọi là Phật Thừa, dùng Phật cho là
quả cứu cánh vậy. Hoặc gọi là Bồ Tát Thừøa, là Bồ Tát chỗ tu học
vậy. Tên tuy có nhiều, xác minh Đại Thừa, không phải Thanh Văn Thừa
vậy. Nghĩa là mười xứ đây có thể tóm thâuthù thắng, chỗ tóm thâu
cũng thù thắng vậy. Lời nói đây ngoài ra không thấy xác minh giáo
pháp của Thanh Văncó chỗ tóm thâuthù thắng; dụ như mười xứ của
chỗ đây, chỉ ở nơi trong giáo pháp của Đại Thừa mới thấy nói đến, ngoài
ra trong giáo pháp Thanh Văn không thấy nói đếnthù thắng. Tại sao
giáo pháp Thanh Văn không thấy nói đến? Do mười xứ đây là Nhân dẫn
đến tối thắng bồ đề của chư Phật, câu đây chính trả lời ý hỏi
trong văn trường hàng. Dưới đây kết luận rằng: vì thế nên chuẩn y
chung là mười xứ đây chỉ là Đại Thừa, chính thật là lời nói của
Phật. Do lý đây, nên nói mười xứ đây là tối thù thắng. Chỉ trong
bài tụng chỗ nói trùng tụng thù thắng, ngay ở câu Nhân của bồ đề
đây chính là trả lời câu hỏi của học giả, học giả nên biết.
Đinh 3, Giải
thích thứ xác minh thù thắng.
Mậu 1, Chứng tỏ.
Lại nữa,
vì sao lần lượt nói mười xứ đây như thế?
Đây hỏi
rằng: mười thù thắng có như thế nào mà phải đầu tiên dùng chỗ
nương tựa để hiểu biết, chung cuộc quả trí kia lần lượt như thế nào?
Mậu 2,
Lần lượt trả lời lý.
Nghĩalà các Bồ Tát nơi các pháp Nhân cần
trước hết khéo vềmình, mới nơi duyên khởi nên được khéo xinh tươi. Kế
đến sau đó nơi các pháp duyên sanh, nên khéo tướng của mình, khéo xa
lìa lỗi hai bên là tăng ích và tổn giảm. Thứ đến sau đó như thế
khéo tu Bồ Tát nên được thông đạt chân chánh và khéo nắm lấy Tướng,
khiến từ các chướng nơi tâm đặng giải thoát. Thứ đến sau đó thông
đạt chỗ hiểu biết tướng của mình, trước hết sáu Ba La Mật Đa của
ngôi vị Gia Hạnh do chứng đặng ý lạc tăng thượng viên mãn nên được
thanh tịnh. Thứ đến sau đó thanh tịnh ý lạc chỗ tóm thâu sáu Ba La Mật
Đa, nơi trong Thập Địa phần sai biệt, nên cần tu tập; nghĩa là cần
trải qua Ba Vô Số Đại Kiếp. Thứ đến, sau đó Bồ Tát ba lần tu học
nên khiến được viên mãn. Đã được viên mãn rồi, quả Niết Bàn kia
và cùng Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề, liền hiện chứng đắc vân vân.
Lần lượt
trả lời lý đây. Nghĩa là các Bồ Tát muốn cầu Bồ Đề, nơi cảnh chỗ
quán, nên phải trước biết,nên biết tướng tánh của cảnh, lại phải
trước khéo biết nhân của nó, nhân đây tức là tất cả chủng tử của
ALại Da, là nơi chỗ nương tựa để hiểu biết, đây là liệt kê là thứ
nhất vậy. Do nơi đây Nhân đã có thể khéo léo duyên khởi các pháp.
Đã hoàn toàn nhân của các pháp duyên khởi, nên nơi các pháp chỗ
duyên để sanh khởi, nên khéo chọn tướng của nó, tướng của nó tức
là YTha Khởi vậy. Nhân Duyên của duyên khởi, có 15 chỗ nương tựa, 12
duyên khởi và 6 nhân, 10 nhân, 4 chi duyên, nương nơi các duyên đây
để sanh khởi, gọi là YTha Khởi. Nơi Tướng YTha Khởi đây chứng minh sự
nhận thức hoàn toàn chính xác, khiến khéo có thể xa lìa nơi YTha Khởi
trên tăng trưởng lợi ích chấp ngã chấp pháp thật có, và nơi YTha Khởi
trên bị tội lỗi tổn giảm được xoay chuyển viên thành thật trở thành
thanh tịnh vậy. Đây là pháp chỗ hiểu biết, nên căn cứ phần thứ hai.
Phần thứ hai trên đây là cảnh chỗ quán chiếu.
Bồ Tát
nơi cảnh đã thông đạt, nên cần tu hành mục đích đến chỗ mong mỏi
thành quả. Nơi trong tu hành, thứ nhất nên phải thông đạt nơi chỗ
quán cảnh củaDuy Thức làm tánh đây, khiến các chướngtrong tâm xa lìa
giải thoát. Nghĩa của Duy Thức, đã biết hoàn toàn, nên nơi trong ngôi
vị Gia Hạnh, nên tu Tứ Tầm TứQuán,(Tứ Tầm Tứ Quán, là pháp quán
của ngôi vị Gia Hạnh thứ hai thuộc Tông Duy Thức. Theo Luộn DuGiàSư
Địa 36 gồn có:
(1), Danh Tầm Tứ, nghĩa là Bồ Tát chỉ thấy danh xưng nên gọi
là
danh tầm tứ.
(2), Nghĩa TầmTứ, nghĩa là Bồ Tát chỉ thấy những sự thể do
danh
hiển bày, nên gọi là nghĩa
tầm tứ.
(3), Tự Tánh Giả Lập Tầm Tứ, tự tánh là thể tánh riêng của
mỗi
pháp như sắc, thọ, tưởng,hành,
thức; Bồ Tát đối với tự tánh giả
lập chỉ biết tự tánh
giả lập, nên gọi là tự tánh giả lập tầm tứ.
(4), Sai Biệt Giả Lập Tầm Tứ, sai biệt làchỉ cho tướng và dụng
của
các pháp như sắc, thọ, tưởng,
hành, thức; Bồ Tát đối với sự sai
biệt giả lập chỉ thấy sự sai
biệt giả lập, nên gọi là sai biệt giả
lập tầm tứ.)
Tứ Như Thật Trí, (Bốn thứ chánh trí dẫn phát
bốn tầm tứ quán:
(1), Danh TầmTứ chỗ dẫn phát Như Thật Trí.
(2), Sự Tầm Tứ,hay Nghĩa Tầm Tứ
chỗ dẫn phát Như Thật Trí.
(3), Tự Tánh Giả Lập Tầm Tứ chỗ dẫn phát Như Thật Trí.
(4), Sai Biệt Giả Lập Tầm Tứ chỗ dẫn phát Như Thật Trí).
và nhân thanh tịnh Ba La Mật Đa. Chứng đặng
những điều ở trên đây, phải thành viên mãn tự ban đầu chỗ phát ý
lạc tăng thượng--- ý lạc đây, dụ như nói chí nguyện --- khiến tự nó
thanh tịnh, ý lạc thanh tịnh, tức làCực Hỷ Địa ban đầu. Ý lạc đã
thanh tịnh, chỗ tóm thâu Lục Ba La Mật Đa của xuất thế gian, nên ở
trong Thập Địa cần gia công tu tập, khiến nó mở bày chuyển hóa thù
thắng tăng lên, mỗi phần sai biệt cần yếu phải trải qua ba vô số
đại kiếp---- từ Sơ Phát Tâm của Thập Tín đến Thập Hướng viên mãnlà
thuộc kiếp ban đầu; kế đến tu Gia Hạnh, từ Địaban đầucủa Thập Địa
đến Địathứ bảy được viên mãn là thuộc kiếp thứ hai; từ Địa thứ tám
đến Địa thứ mười viên mãn là thuộc kiếp thứ ba;giản lược khác hơn Nhị
Thừa ba lần sanh ra ba lầnbênh tật mới tu và nhờ đó mới được giải
thoát vậy.Từ trên đến đây ba phần, tức ba kiếp lần lượt như thế
trong tu tập và Giới vân vâncủa ba thứ Học Xứ Bồ Tát, nên khiến
được viên mãn.
Tu tập
đã được viên mãn, nên chỗ cần phải đoạn trừ xả bỏ, nơi trong đạo Kim
Cang Vô Gián tất cả đều đoạn trừ tận gốc rể. Chỗ nên chứng,
nơitrong đạo giải thoát mới gọi là thành Phật, Niết Bàn trước hết
từ đoạn Hoặc hiển bày.Nhân trí Bồ Đề viên mãn sau đó mới chứng
quả.
Mậu 3,
Kết Thúc Thứ Tự Xác Minh Thù Thắng.
Nên nói
lần lượt mười xứ như thế. Lại trong đây nói, tất cả Đại Thừa đều
đặng cứu cánh.
Nên nói
lần lượt mười xứ như thế, tức là kết thúcvậy. Lại trong đây nói
tất cả Đại Thừa đều đặng cứu cánh, tức là xác minh thù thắng vậy.
Nghĩa là muốn học pháp Đại Thừa, nên biết mười tóm thâu tất cả
pháp Đại Thừa đây không còn có dư thừa, nên cho là tối thắng. Như
ngài Thế Thân giải thích rằng: [Nếu muốn thuyết duyên khởi, liền
vào ALại Da Thức tóm thâu; cho đến nếu muốn thuyết đoạn trừ và trí
huệ, liền vào Niết Bàn Vô Trụ và ba thứ Phật Thân tóm thâu] là
vậy.
Giáp 2,
Nương nơi phần giải thích rộng tiêu chuẩn.
Ất 1,
Cảnh rõ ràng thù thắng.
Bính 1,
Nương nơi phần chỗ hiểu biết.
Chứng
minh Thức Năng Biến, là Thức thứ tám tức là Năng Biến đầu tiên,
như Luận Duy Thức giải rộng. Phần đây thứ hai của văn Luận, là thứ
nhất của mười thù thắng. Nói chỗ hiểu biết đây, thông thường chỉ
cho Ba Tánh là pháp thường nương tựa. Nương tựa đây, tức là phần
chứng minh của Thức đây, là chỗ nương tựa vậy. Chỗ nương tựa có hai
nghĩa: Chủng Tử của Thức đây, là nhân nương tựa của tất cả pháp;Nhân
Hiện Hành, là duyên nương tựa của tất cả pháp; cho nên dùng Thức
đây làm chỗ nhân duyên nương tựa của tất cả pháp vậy. Nhưng pháp
và tên rộng hẹp không nhất định, có chỗ đồng tên mà pháp thì sai
biệt, như ÝThức nói thông suốt có sáu, có bảy. Có chổ đồng một
pháp mà khác tên, như ALại Da, AĐà Na vân vân. Hơn hết danh nghĩa lẫn
nhau làm khách như thế.Thức ALại Da cùng chỗ nương tựa để hiểu biết,
riêng luận về pháp thểthì giống nhau Thức thứ tám. Riêng luận về
nghĩa lượng, thì tên của chỗ nương tựa để hiểu biết thông suốt tất
cả pháp, tất cả ngôi vị, còn ALại Da thì chỉ hạn chế nơi pháp tạp
nhiễm, và Nhị Thừa không học, trong bảy Địa thì nó ở ngôi vị trước
hết. Còn tên AĐà Na, dịch là chấp trì, nếu thông thường trì nghĩa là
nắm giữtất cả pháp nhiễm tịnh, đồng thời nắm giữ tướng của chỗ
nương tựa để hiểu biết, vân vân. Nếu gọi tên này thì chỉ cho tâm
tương tục sanh diệt, tức là chỉ cho ngôi vị Dị Thục, so sánh chỗ nương
tựa để hiểu biết thì quá hạn hẹp.Thí dụ suy tính ra có thể biết,tên
chỗ nương tựa để hiểu biết, chứng minh là nghĩa của Thức thứ tám
rất sâu rộng vậy.
Đinh 1, An
lập danh tướng.
Mậu 1, An danh,
Kỷ 1,
Dẫn lời dạy liệt kê tên.
Canh 1,
Lập chỗ nương tựa để hiểu biết tức là Thức Tạng.
Tân 1, Tên tiêu chuẩn.
Trong
đây, trước hết lại nóichỗ nương tựa để hiểu biết, tức là Thức ALại
Da.
Nơi trong mười phần đây, bỏ ra phần saucủa
Luận trước hết lại nói chỗ nương tựa để hiểu biết,nhưng trong chỗ
nương tựa để hiểu biết, nghĩa có nhiều thứ, lại ở trong đây trước
hết lại nói nghĩa của Thức ALại Da. A Lại Da đây gọi là Tạng, như
dưới đây sẽ giải rộng; cũng có thể gọi là xứ, là nơi tụ họp của chỗ
nương tựa của pháp.
Tân 2,
Dẫn chứng.
Nhâm 1, Thiết
lập yêu cầu.
Thế tôn chỗ nào nói Thức ALại Datên là Thức ALại
Da?
Nhân đây
Thức nơi trong Tạng Thanh Văn không thấy nói đến, nơi trong giáo nghĩa Đại
Thừa có nói đến nhưng cũng không nhiều, nên ngoại trừ không biết
đều hỏi rằng: Thế Tôn, nơi giáo pháp nào, sứ nào trong đó nóiđến phápALại
Da này? Lại nơi trong giáo pháp nàonói tên pháp này là Thức ALại Da:
người hỏi có hai nghĩa.
Nhâm 2, Xác
minh giải thích.
Quý 1, Xác
minh nghĩa của chỗ nương tựa để hiểu biết.
Nghĩa là trong Bạc Già Phạm nơi ATỳ Đạt
Ma Đại Thừa KinhGià Đà nói: [Các cõi từ vô thỉ thời gian trở lại
đây, đều nương nơi tất cả pháp, do đó có các cõi và Niết Bàn chứng
đắc].
Nghĩa là từ
Bạc Già Phạm đến trong Già Đà nói, tức là dẫn chứng để trả lời.
Già Đà đây, chính là Phúng Tụng của 12 phần giáo. Hoặc gọi
là Kệ Tụng, do
đơn giản mà sai lầm vậy.Nghĩa là trong Tụng đây có đề cập đến pháp Thức,
mặc dầu chưa thành lập danh xưng là ALại Da. Bài tụng đây nơi trong Thành
Duy Thức Luận có ba lối giải thích, nhưng ở đây không dẫn nhiều. Tóm
lược nghĩa là theo lâu xa kiếp thời gian từ vô thỉ đến nay, không
gián đoạncho đến hiện tại. Vô thỉ đến nay bốn chữ, có thể quan hệ
văn tụng dưới đây vân vân. Giới, là nghĩa của Nhân, tức làChủng Tử
của tất cả pháp. Lại nửa, Giới nghĩa giới hạn chính là pháp hành,
chỉ giới hạn riêng biệt của pháp hiện hành, cũng từ nhân mà có;
như cỏ cây không giống nhau, ở chủng tử pháp có sai biệt, không
phải nhân như đất, nước, ánh sáng mặt trời vân vân, còn duyên thì
có riêng biệt vậy.
Chỗ nương tựa của tất cả pháp, nghĩa là Thức
đây là chỗ y chỉ bình đẳng của tất cả pháp. Chỉ thành tựu danh nghĩa giải
thích là ALại Da, nên cho ALại Da là chỗ nương tựa trực tiếp của tất
cả pháp phần hữu vi tạp nhiễm, còn pháp thanh tịnh của ALại Da thì
thời gian bị ngăn cách chỗ nương tựa. Hoặc giải thích ALại Da cũng vẫn
là chỗ nương tựa của pháp thanh tịnh, như bảy Địa trước, ALại Da của
trên Địa đầu tiên, cũng cho là chỗ nương tựa của Trí Vô Phân Biệt.
Hơn hết chỗ nương tựa đây, chưa chắc hòa hợp tương ưng đồng loại, nếu
nói Tạng là tóm thâu, thì tất nhiên hòa hợp tương ưng đồng loại.
Tổng hợp nghĩa của hai câu văn đây, Giới tức là chỗ nương tựa của Chủng
Tử, cũng là Nhân vậy; câu kế tức là chỗ nương tựa căn bản, cũng
là Duyên; nên hai câu đây chứng minh là Nhân Duyên. Lại có thể nói
là Thức ALại Dalà Tạng tức là nghĩa của Giới, và Thức AĐà Na, nghĩa
Trì tức là bảo trì cũng là nghĩa của nương tựa.
Do nơi có
đây, là có hai nghĩa của nhân duyên; có các cõi và có Niết Bàn Chứng
Đắc, xác minh chỗ quả của thành tựu lưu chuyển và hoàn diệt. Hơn
hết riêng có nói, hai câu văn thông cả trên lẫn dưới.Cõi nghĩa là
nơi chốn, tức là quả của sáu đường như trời, người, tu la, ngạ quỷ,
súc sanh, địa ngục. Quả không phải một, cố nhiên gọi là các,hoặc
nói các cõi; thông có thể là thông đến các cõi, có thể quả cảm,
tức là các Nghiệp, năng phát nghiệp đây cũng gọi là các Hoặc,
năng phát khởi hoặc đây tức là Vô Minh mê lý vậy. Nếu như là Luận
thì ba tạp nhiễm đều tóm các cõi. Ba tạp nhiễm đây đều là nhân của
vô minh phát khởi mê chấp Thức ALại Da làm bản ngã. Lại do Thức Dị Thục
đây làm thể của các cõi, cho nên đều do có Thức ALại Da này, theo
câu trên Thức ALại Da cũng là pháp lưu chuyển. Và Niết Bàn Chứng Đắc
đây, chữ và là tiêu biểu giải thích trái ngược nhau. Niết Bàn là
quả của giải thoát hai chướng để được chứng đắc. Chứng đắc chính là
quả trí của sự chứng đắc, câu đây chính là pháp tịch diệt. Hiển bày
cũng là nhân có Thức, nghĩa là cần đoạn trừ phần ô nhiễm kia, mới
có phần thanh tịnh.Bài tụng đây tuy có nghĩa là chỗ nương tựa để
hiểu biết, mà không phải tên ALại Da.
Quý 2, Xác
minh tên của ALại Da.
Liền nơi
trong đây lại nói bài tụng rằng: [ Do Tạng tóm thâu các pháp, là Thức
của tất cả chủng tử, nên gọi làATại Da, thắng đây là ta nghe chỉ
thị.]
Chứng
minh tên thành lập ALai Da. Liền nơi trong Kinh ATỳ Đạt Ma chỗ dẫn
chứng như trên đã giải thích là ALại Da. Còn do Tạng tóm thâu các
pháp nên hiển bày nghĩa Tạng. Các pháp tuy không riêng biệt đơn
giản, nhưng văn nương tựa ở dưới đây thì chỉ riêng trong tất cả pháp
hữu vi phần tạp nhiễm mà nói thì cũng vậy. Nghĩa tóm thâu cùng nghĩa
nương tựa thì không giống nhau, như trên đã giải thích. Tất cả chủng
tử là tên của tất cả pháp, còn Thức là thể của tất cả chủng tử;hoặc
gọi tên là Thức Nhất Thiết Chủng. Thắng đây là ta ra chỉ thị để
chứng minh pháp đây không phải là pháp của Tiểu Thừa vậy. Thắng
đây tức là chỉ cho Phật, ngoài ra không có kẻ nào khác như trên. Bồ
Tát học Phật cũng xưng là kẻ thù thắng, thù thắng hơn kẻ phàm phu
và Tiểu Thừa. Thành Duy Thức Luận có hai lối giải thích, ở đây
không dẫn chứng thêm phức tạp. Một hướng đối với kẻ mê mà nói,
khiến họ phát hiện khai mở để thấy biết; mặc dù đã thấy biết đại khái
hoặc đã biết phần nhỏ, hoặc biết mà sau quên nói, khiến họ cần
phải chỉ bày tường tạân kỹ càng mới hiểu rõ. Thứ hai chính bài tụng
giải thích ALại Da là nghĩa Tạng.
Tân 3,
Giải Thích Nghĩa.
Như thế
liền dẫn A Cấp Ma để chứng minh; cũng như duyên đây như thế nào lại nói
tên Thức ALại Da? Tất cả pháp thuộc phẩm hữu vi sanh khởi tạp
nhiễm, nơi Tạng tóm thâu đây làm quả tánh; lại nữa Thức này, nơi Tạng
tóm thâu kia làm nhân tánh; vì thế nói tên là Thức ALại Da. Hoặc
các hữu tình Tạng đây tóm thâu làm tự ngã, vì thế mới nói tên là
thức ALại Da.
Như thế
lại nói đến Thức ALại Da, thỉnh cầu sắp xếp lần nữa. Mặc dù đã
dẫn ACấp Ma làm chứng, tuy nhiên sao lại nói đến các duyên để chứng
minh Thức này, liền nói đến tên là Thức ALại Da? Đây là thỉnh cầu
hỏi. A Cấp Ma tức là A Hàm, dịch là đến dạy, tức là lời nói của
Phật, hoặc có thể lời nói của Phật tại Ấn Độ, không phải kinh của
Tiểu Thừanói đến A Cấp Ma vậy.
Tất cả
có sanh ở dưới đây sẻ trả lời. Phần câu văn chia hai đoạn:
1/- Chứng
minh nghĩa của hai Tạng Năng và Sở gọi là A Lại Da; Năng là năng
lực, Sở là nơi chốn; có sanh đây tức là pháp hữu vi, ngược lại là
pháp vô vi. Tạp nhiễm đây là pháp hữu lậu, ngược lại là pháp hữu
vi vô lậu. Phẩm đây nghĩa là Loại vậy. Nghĩa là phẩm loại của tất
cả pháp hữu vi hữu lậu, Năng Lực trong Thức ALai Da của TạngNăng Lực
tóm thâu đây, huân sanh tất cả chủng tử, dùng làm quả tánh của
pháp năng huân và sở huân kia. Sở dĩ nói tên Thức đâylà Thức ALại
Da; đây là rút gọn giải thích tên của Thức có năng lực tàng trử.
Lại cũng tức là nơi trong thức đây, chổ tóm thâu tàng trử các
chủng tử, đối với tất cả pháp kia đều là hữu vi hữu lậu, đều nó
có thể là tánh của nhân sanh khởi, cho nên nói Thức đây tên là ThứcALại
Da. Đây là rút gọn giải thích tên chỗ tàng trử chủng tử. Cho nên
nói tên là Thức ALại Da, tổng kết chung hai tên năng và sở ở trên
vậy.
2/- Hoặc
đây, hiển bày nghĩa bất định, bởi vì ngoại trừ Phật ra hữu tình đều
có tên, có chấp có không chấp. Tình tức là tình thức, tình ái. Chư,
tiêu biểu cho số nhiều. Tạng tóm thâu hiển bày nghĩa chấp tạng,
chấp là lời nói của trách nhiệm hủy hoại, nghĩa thông chỗ nương tựa
đây gọi là Nhiếp là tóm thâu, nghĩa là Hoặc rút gọn của bảy Địa
trước, hữu tình chưa vào quán sanh không, cho nênThức thứ bảy duyên
kiến phần của Thức thứ tám chấp làm ngã thể từ bên trong, lẽ cố
nhiên Thức thứ tám này gọi là Thức ALại Da; (Thức A Lại Da có ba
tên là Năng Tạng, Sở Tạng và Ngã Ái Chấp Tạng).
Canh 2, Thiết lập chỗ nương tựa để hiểu biết
tức là Thức Trì.
Tân 1, Tên
Tiêu Chuẩn.
Lại nữa,
Thức này cũng gọi là Thức A Đà Na.
Như trên
đã nói rõ chỗ nương tựa để hiểu biết gọi là Thức A Lại Da, Thức A
Lại Da đây cũng gọi Thức A Đà Na; Thể của hai Thức này chỉ là một,
nhưng rút gọn nghĩa sử dụng thì có sai biệt, nên có nhiều tên. Như
người chỉ có một thân nhưngmàu sắc thì có màu trắng, màu đen, màu
đỏ, màu vàng,vân vân, có thể gọi người trắng, người đen vân vân,
tên tuy khác mà người chỉ có một là A Lại Da. Nghĩa của A Lại Da có
ba Tạng, rút gọn nhỏ lại nghĩa Ngã Ái Chấp Tạng, chỉ còn lại hai
Tạng. Nghĩa của hai Tạng thì rất rộng ở trên đã giải thích. Còn A Đà
Na Thức nghĩa là chấp trì, chấp trì là nắm giữ và bảo trì chủng tử
nhiễm tịnh, trì có nghĩa rộng là căn thân, có nghĩa hẹp là kết sanh
tự thể. Nghĩa của chỗ nương tựathì không giống nhau mà tên thì cũng
khác nhau vậy.
Tân 2,
Dẫn Chứng.
Trong A
Cấp Ma đây, như trong Kinh Giải Thâm Mật nói: [ Thức A Đà Na thậm
thâm vi tế, tất cả chủng tử như thác nước chảy xuống ghềnh, ta ở
nơi phàm ngu không khai mở, sợ họ phân biệt chấp ngã].
Chứng
minh tên của A Cấp Ma đây, như trong Kinh Giải Thâm Mật, bài tụng có
nói, thậm thâm đây, nghĩa là người và trời của tánh xuất thế cho
đến hạ đẳng hữu tình, triệt để tột cùng không thể hiểu rõ Thức
đây. Thâm tế đây, nghĩa là Nhị Thừa xu hướng tánh vắng lặng, không
thể chứng minh tướng của Thức này. Tổng kết Thức này hiển bày giáo
pháp không phải của Thanh Văn dùng đến. Tất cả chủng tử, nghĩa là
Thức này có thể bảo trì tất cả pháp chỗ tập khí nội kết, làm cho
chủng tử của pháp sẽ sanh trong tương lai. Như thác nước chảy xuống
ghềnh đây, dùng dụ hiển bày Thức đây không phải đoạn khôngphải
thường;Từ vô thỉ đến nay, sát na sát na sanh trước diệt sau, lẫn nhau
chuyển biến liên tục không chút gián đoạn, dụ như dòng nước treo
trên vách núi không chút chấm dứt, người quán thô thấy tợ như một
thác nước, mà thật ra dòng nước vẫn chảy liên tiếp. Ngoại trừ các
nghĩa đây, như luận đã giải thích rộng. Pháp thậm thâm thậm tế đây,
Ngã Phât đối với phàm phu không có chủng tánh xuất thế, và Thanh
Văn có xu hướng vắng lặng nên không pháp chủng tánh ĐạivThừa. Ngã
Phật không vì thế mà khai thị đề xướng. Tại sao thế? Hơn hết Phật
Thế Tôn thành thật sợ chúng nó nơi Thức này phân biệt chấp trước
làm tự ngã thể bên trong. Họ phân biệt chấp ngã có lỗi như thế
nào? Nhân vì họ câu sanh chấp ngã mặc dù có, nhưng không đến nỗi
tăng khổ não, còn có phân biệt chấp ngã sanh khởi thì ngược lại
tăng trưởng khổ não. Kẻ phàm phu có phân biệt chấp ngã thì chiêu
cảm quả báo ba đường, địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh, còn kẻ ngu
pháp khởi phân biệt chấp ngã thì bị mất quả nhỏ. Dẫn nghĩa chánh
của bài tụng đây, được lập tên ở câu đầu.
Tân 3,
Giải thích nghĩa.
Nhâm 1,
Thiết lập yêu cầu để trả lời chung.
Nhân
duyên gì Thức này lại cũng gọi là Thức A Đà Na? Vì Thức này chấp
thọ tất cả có sắc căn, vì chọn lấy tất cả tự thể chỗ nương tựa.
Tuy trên
đã dẫn giáo lý lập danh, nhưng do cóchủng duyên như thế nào mà Thức
A Lại Da cũng gọi là Thức A Đà Na Da? Đáp rằng: nghĩa là Thức này
có chấp trì tất cả sắc căn không cho mất hoại, cùng đồng an nguy,
khiến sanh giác thọ và cũng tự thể của tất cả hữu tình, đồng thời
cũng nương tựa nơi Thức này để làm bảo trì. Ở đây có hai thứ nghĩa
bảo trì, nên gọi là Thức A Đà Na. Sắc Căn, tức là năm Tịnh Sắc
Căn, có năm Tịnh Sắc Căn đây, tức là tổng thể đều nằm trong Thân
Căn. Tất cả đây, hoặc gọi Căn không phải một, hoặc gọi tất cả
hữu tình. Tự thể tức là mỗi mỗi hữu tình thảy đều theo nghiệp chánh
báo chỗ cảm đến, khi đậu thai làm tự thểchính là Thức này vậy.Thức
này sẽ đến sau trong thời gian ngôi vị noãn châu tuyệt đối đóng cửa,
ngoại trừ Thức này không đến. Chấp thọ, nghĩa là Thức đây tự nắm
lấy bào thai giữ gìn làm ngã tóm thâu khiến về sau không cho hư
hoại, để các căn sanh ra giác thọ. Tuy nhiên đây là nghĩa chấp trì,
nơi trong Thành Duy Thức Luận, thì còn có một nghĩa là chấp trì các chủng
tử nhiễm tịnh. Nhân luận kia còn giải thích rõ, năng lực của Thức bảo
trì chủng tử chính là pháp hiện hành, chủng tử của chỗ bảo trì
không phải Thức Năng Trì, nên giải thích chủng tử là tướng phần của
Thức và giải thích chủng tử cùng tánh Duy Thức trong đó có đồng và
khác, đều có giải thích rất nhiều, luận đây thì nơi chỗ bảo trì
chủng tử, thì Thức thuộc công năng bảo trì, hoàn toàn không rõ pháp
đây được phân làm hai, một nghĩa kia giải thích không nhiều. Tuy nhiên
nghĩa thứ hai của luận giải thích Thức đây là chỗ nương tựa. Luận
cũng rút gọn hiện hành, vì có chấp Căn khiến sanh ra Thọ, và chọn
lấy Sanh làm hai thứ Thể sử dụng thù thắng, thật không phải chỗ có
của chủng tử, cố nhiên tuy nghĩa là nhỏ cũng không trái nhau.
Nhâm 2,
Chú trọng yêu cầu giải thích rộng.
Sở dĩ vì
sao có các căn bằng sắc chất? Do đây có chấp thọ, nên không mất
hoại, sống bị chấm dứt là tùy theo chuyển biến. Lại chính do nơi tương
tục là thời gian kết hợp sanh thành, nắm lấy sanh thành kia, chấp
thọ tự thể.
Cho nên
hai nghĩa đây là như thế nào? Nghĩa là có các căn của sắc, do Thức
đây chấp trì nên mới có thể sanh giác thọ. Lại các căn đây tuỳ
theo mạng sống có khi kéo dài một trăm năm cũng tùy theo chuyển dần
dần, và nơi trong mạng sống không có mất hoại, đều do năng lực của
Thức này chấp trì.Còn không phải năng lực chấp trì của Thức nầy thì
cùng thây người chết lẫn nhau chờ đợi, đã không còn giác thọ, cũng
chẳng bao lâu liền sẽ bị hoại diệt. Địa vị sanh tử của con người có
sai biệt cũng là do Thức này phán xét. Như trong thời gian tâm ngủ
nghỉ thì có Thức này bảo trì, nên căn không mất hoại, thuộc có hữu
tình tóm thâu, không phải pháp vô tình của tử thi. Nhưng ngoại trừ
tử thi của người chết không tổn giảm, mặc dù không có chấp trì của
Thức này, tuy nhiên là do nghiệp lực của đời trước còn dư thế lực.
Như Thành Duy Thức Luận giải thích nghĩa chủng tử chuyển biến cộng
trong không cộng, nên có thây khô. Đây là nghĩa giải thích bảo trì
có sắc căn.
Lại nơi
tương tục đến chấp thọ tự thể, là giải thích nghĩa nắm kết sanh thể.
Tương tục đây tức là biệt danh của hữu tình, nghĩa là Thức hữu tình
hướng về luân chuyển, sanh tử tương tục không gián đoạn. Hoặc giáo
huấn Thức này làm Thức sanh tử tương tục, chính khi kết sanh, tức là
trong thời gian ngôi vị noãn châu tuyệt đối đóng cửa cho đến khi có
sanh, nghĩa chính ở nơi kết hợp Thức lấy ba pháp tinh huyết (ba pháp
tinh huyết, tinh, huyết, chất nhờn trong noãn châu) , đểkhi sanh khởi thai thể. Do trong A
Lại Da Thức tự thể một thời gian huân tập, tự thể kia ở trong ngôi
vị sanh khởi, gọi là kia sanh; Thức này tóm thâu sanh thể kia làm tự
thể, gọi là thủ kia sanh. Đã chấp làm tự thể, đồng ở trong an và
nguy, để có thể giúp sanh giác thọ. Sự sai biệt của chánh báo và
ybáo, cũng do Thức đây chấp làm tự thể có khác hay không vậy.
Tân 4, Kết Danh.
Vì thế
Thức đây cũng gọi là Thức A Đà Na.
Do trên
dẫn chứng, hai văn đã giải thích nghĩa, là Thức đây cũng tên là
Thức A Đà Na vậy.
Canh 3,
Lập chỗ nương tựa để hiểu biết tức là tâm.
Tân 1,
Dẫn chứng bằng giáo pháp.
Đây cũng
gọi là Tâm, như Thế Tôn nói: [Tâm, Ý, Thức].
Thức A
Lại Da cũng gọi là Tâm, nương vào đâu để biết? Như Phật Thế Tôn nơi
trong giáo pháp nói: có ba pháp là Tâm, Ý, Thức, Tâm tức là chỉ
đây, là nói Thánh giáo rất nhiều của ba pháp đây, cho nên đặc biệt
không nêu ra tên kinh vậy.
Tân 2,
Giải thích Ý.
Nhâm 1, Phân
biệt chung hai thứ Ý
Ý trong
đây có hai thứ, (1) Thứ nhất Ý đây là tánh y chỉ của các duyên vô
gián nương tựa, khi vô gián diệt thì Thức có thể cùng Ý Thức tác dụng
sanh y chỉ. (2) Thứ hai, Ý ô nhiễm thì cùng bốn phiền não luôn luôn
chung nhau tương ưng là, một là tát ca da kiến, hai là ngã mạn, ba là
ngã ái, bốn vô minh. Đây tức là chỗ nương tựa của Thức tạp nhiễm.
Thứ nhất chỗ nương tựa để sanh thì doThức kia dẫn đạo,thư ùhai là chỗ
nương tựa tạp nhiễm, đây nghĩa là cảnh hoàn toàn sai biệt. Nghĩa các
vô gián, tức là nghĩa tư lương, Ý đây thành hai thứ.
Trong đây cũng bao gồm giải thích nghĩa của
Thức, cho nên Thức không giàn xếp đơn độc. Trong đây Ý có hai
thứtiêu chuẩn, a/- cùng tác dụng sanh ý chí, b/-tác dụng sanh tạp nhiễm,
đây là giải thích tướng của hai thứ.
1.-Thứ nhất là Ý, cùng hiện hữu với tâm pháp
tác dụng các duyên không gián đoạn không bị ngăn cách, là hiện hữu
pháp tánh của chỗ y chỉ, tức là Thức hiện hữu không gián đoạn khi
Thức trước sát na đã diệt; năng lực cùng hiện hành của Thức này chính
là Ý Thức lẫn nhau sanh khởitác dụng;còn chỗ y chỉ của khách trần
thọ nhận nơi xứ sở mà họ thọ nhâïn. Quân đây, nghĩa là pháp đồng
loại, như Nhãn Thức hiện hữu sát na
hướng về trước mắt đều là
duyên đây, ngoại trừ Nhãn Thức rakhông có duyên nào khác thay thế. Vô
gián đây là hiển bày không đồng thời, nghĩa là cùng một xứ không
thể dung thông hai thể đồng thời sanh ra, cũng không phải hai niệm
tưởngngăn cách nhaumà lại hướng về một năng lực để làm duyên đây;
cho nên Thức trước đã diệt, cho đến vô số kiếp về sauThức sau mới sanh
khởi,khi Thức sanh khởi tác dụng là lúc vô số kiếp về trước đã
chấm dứt, sau đó Thức tự loại phát sanh làm duyên cho Thức này. Điều
chú ý, Ý Thức hoặc duyên đây của sáu Thức trước gọi là Ý, chính
là tên chung của Tiểu Thừa. Chỉ Đại Thừa có tám Thức tự loại hướng
về trước và sau mỗi mỗi đều dùng Thức này làm duyên, thì không
phải chỗ chung của Tiểu Thừa vậy.
2.- Thứ
hai là Ý Nhiễm Ô, tức là Thức thứ bảy, Thức này nhân có bốn Hoặc
luôn luôn tương ưng, cũng khiến sáu Thức trước chỗ làm các việc
lành đều trở thành hữu lậu, nên gọi là nhiễm ô. Tát Ca Da Kiến
đây, tức là Thức thứ bảy chấp kiến phần của Thức thứ tám làm ngã
kiến. Nơi trên chấp trước bảo trì đề cao, tức là ngã mạn. Nơi trên
thật tế không phải pháp ngã, tín toán chấp ngã, tham trước không
xả, tức gọi là ngã ái.Ba thứ đây đều nương nơi tâm si sanh ra vô
minh mê lý, cho nên vô minh cũng gọi là ngã si. Đây tức là nguyên
nhân chỗ nương tựa tạp hiễm của sáu Thức trước, nhưng tạp nhiễm đây
thanh tịnh thì sáu Thức kia cũng nương theo đó mà thanh tịnh, cho nên
gọi Thức thứ bảy là Nhiễm Tịnh Y vậy.Lần thứ nhất sáu Thức trước
lại chờ đợi Ý Vô Gián kia làm y
chỉ để được sanh khởi, nhân đây lần thứ hai, Ý Ô Nhiễm làm chỗ
nương tựa nên ô nhiễm,trở thành ô nhiễm tạp loạn vậy.
Dưới đây
là nghĩa Biệt Cảnh, tức là nghĩa sinh hoạt bên ngoài, đúc kết có hai
ý,đã phân biệt cảnh nên gọi là Thức, đây là nghĩa của giải thích về
Thức. Nghĩa chờ đợi vô gián, gọi là ÝChờ Đợi Vô Gián, Có bốn Hoặc
tương ưng là nghĩa suy nghĩ thường xuyên xét kỹ nên gọi là ÝNhiễm Ô.
Bất đồng của hai nghĩa nương tựa đây, nên Ý cũng thành hai thứ. Nhưng
đối với chữ Ý của Tâm, Ý và Thức, muốn chứng minh không chung ÝÔNhiễm
thứù hai của Tiểu Thừa, nên văn dưới giải thích rộng hơn.
Nhâm 2, Xác
minh riêng biệt ÝÔNhiễm.
Quý 1, Xác
minh Có.
Chờ đợiÝVô
Gián, không trái ngược với hai Thừa, không phải Ý của Tâm, Ý,
Thức, nên không cần giải thích riêng biệt.Nhiễm ô thứ bảy không
phải là pháp của Thanh Văn, Ý trong đây là kiến lập riêng biệt, nên
thiết lập yêu cầu hỏi mà đặc biệt dùng nguyên lý thành lập để xác
minh. Tức dùng sáu thứ đạo lý để xác minh khác với sáu Thức trước,
riêng có Ý thứ bảy của thường xuyên hiện hành, không phải chờ đợi
Ý Vô Gián vậy.
Tý 1, Thiết
lập xác minh.
Lại
nữa,vì sao biết được có Ý ônhiễm?
Mặc dù
dẫn chứng lời nói của Thánh giáo có Ý Thúc, ta chờ đợi chỉ biết Ý
Vô Gián mà thôi, vì sao biết được riêng có Ý Thức ô nhiễm của bốn
phiền não tương ưng đây?
Tý 2, Xác
minh trả lời.
Sửu 1,
Trường Hàng
Dần 1,
Không cùng vô minh không có lỗi.
Nghĩa đây
nếu không, không chung vô minh thì không được có, thành phạm lỗi.
Không
cùng vô minh phàm có hai thứ: gọi là Độc Đầu không cùng vô minh,
trong Ý Thức thứ sáu không cùng vô minh sanh khởi, ngoại trừ phiền
não căn bản mới cùng vô minh sanh khởi, tức là Ý đây thường xuyên
hành động ngã xi, không phải ngoại trừ có Thức, gọi là không cùng
chung. Còn chỗ ngoại trừ vô minh, đều gọi là cùng chung. Không cùng
chung vô minh tuy có hai thứ, nay lấy thường xuyên hành động không
cùng chung vô minh, tức là Ý đây thường xuyên hành động ngã si,
không phải ngoại trừ có Thức, gọi là không cùng chung. Chỗ ngoại
trừ vô minh đều gọi là cùng chung vậy. Không cùng chung vô minh tuy
có hai thứ, nay lấy thường xuyên hành động chứng minh có Ý. Vô minh
kia là chỗ có pháp Tâm Sở, tất nhiên là chỗ nương tựa của Tâm
Vương. Nhưng sáu Thức trước không phải chỗ nương tựa của Tâm Vương, vì
sáu Thức trước có gián đoạn; chỗ nương tựa đã gián đoạn thì cóthể
chỗ nương tựa không phải thường xuyên, cho nên vô minh đây cũng
không phải chỗ nương tựa của sáu Thức trước. Thức thứ tám tuy
thường xuyên cũng không phải chỗ nương tựa, nhưng tánh không bị ngăn
che; vì chỗ huân tập của tất cả pháp thường nương ở đây thì Thức
thứ tám thành thử có bị ngăn che;Thức thứ tám không phải thiện cũng
không phải ác vì chờ huân tập, cố
nhiên Thức này cũng không phải chỗ y chỉ đây. Ý Thức thứ sáu chờ
đợi vô gián thì đã diệt vô gián, cho nên cũng không phải chỗ nương
tựa. Ở đây có Ý thứ bảy thuộc tánh ô nhiễm làm chỗ nương tựa, vì
không cùng vô minh mới được thành lập. Nghĩa là Ý ô nhiễm thứ bảy
không vô minh thì thường hành động không cùng vô minh, cho nên Tâm
Vương không chỗ y chỉ, nếu có thể y chỉ thì vô minh cũng không được
có mặt. Nhưng trong Thánh giáo mỗi chỗ đều có nói thường xuyên hành
động không cùng vô minh, tức là ngã chấp vân vân. Thường xuyên
hành động đây không cùng vô minh nếu không ngã chấp thì lại trái với
Thánh giáo, thành phạm lỗi, cố nhiên ngã chấp có ý nhiễm ô vậy.
Dần 2,
Năm pháp đồng nhau không có lỗi.
Lại nữa,
năm pháp đồng nhau cũng không được có, thành phạm lỗi. Cho nên vì
sao? Do bản thân năm Thức tất nhiên có Nhãn Căn vân vân, đầy đủ
có chỗ nương tựa.
Năm pháp
đồng nhau đây: nghĩa là năm Thức nương tựa năm căn để duyên năm
cảnh mà đặng sanh khởi, còn Ý Thức nương tựa nơi Ý Căn duyên nơi
pháp cảnh sanh khởi, pháp cảnh đây tức là pháp cộng đồng của năm
cảnh. Hoặc dùng Thức thứ bảy đây làm chỗ nương tựa cho Thức thứ
sáu, trong đó năm căn làm chỗ nương tựa cho năm Thức,
nương nơi Ý Căn của Thức thứ sáu hoặc nương nơi
pháp cộng đồng năm cảnh của Ý Thức. Sáu Thức trước sanh khởi đều
không có đầy đủ căn chung để nương tựa, nếu không có Ý nhiễm tịnh
đây, thì Thức thứ sáu không chỗ nương tựa, không nên sanh khởi sẽ
có lỗi; năm Thức cùng pháp cộng đồng của Thức sáu, Thức thứ tám
không phải chỗ nương tựa riêng các pháp cộng đồng của Ý Thức mà làchỗ
nương tựa chung của tất pháp chủng tử. Ý chờ đợi vô gián không
phải chỗ để nương tựa, mà cũng không phải có đủ chỗ ngương tựa. Ý
nhiễm ô đây là chỗ nương tựa của Thức thứ sáu, lại không mất lỗi.
Cho nên cần chuẩn y là có
Dần
3, Lời giáo huấn giải thích cũng không thiết lập, nếu có bị
phạm lỗi
Lại nữa,
lời giáo huấn giải thích cũng không đặng có, nếu có thành phạm lỗi.Lời
giáo huấn giải thích đây: tức là như trên đã nói lời giáo huấn
giải thích tư lương là lời của Ý. Nếu không Ý ô nhiễm đây thì lời giáo
huấn kia nên bị phạm lỗi. Không
nên dùng sáu Thức trước làm tâm ý của Thức thứ tám, cho nên lời
giáo huấn kia có chỗ sai biệt. Cũng không thể nói chờ đợi ÝVô Gián,
ÝVô Gián kia là pháp đã diệt, vì không có tánh tư lương, tư lương là
pháp giáo huấn hiện hành. Có Ý ô nhiễm đây, lại không có phạm
lỗi. Nếu không có Ý ô nhiễm đây, tức là thành phạm lỗi của lời
nói không có lỗi.
Dần 4,
Hai định không lỗi sai biệt.
Lại nữa, Vô Tưởng Định cùng Diệt Tận
Định không có sai biệt, nhưng thànhphạm lỗi,nghĩa là Vô Tưởng Định
hiển bày ý ô nhiễm, không phải Diệt Tận Định. Nếu không như thế,
hai thứ Định đây nên không sai biệt.
Vô Tưởng
Định đây, là ngoại đạo có hữu lậu, khi định kia thành, sáu Thức Tâm
Vương đều không, từ sơ thiền dụng công diệt tưởng thô lập danh. Định
kia không phải pháp tâm sở, chỉ thân tâm đều hòa hợp thông suốt,
lập danh là định. Diệt Tận Định, là pháp vô lậu của Tam Thừa Thánh
Vị, khi Định thành, tất cả tâm nhiễm ô đều diệttận. Định, giống như
trên giải thích. Tất cả tâm ô nhiễm, tức là sáu Thức diệt tận,
lại diệt luôn ý nhiễm ô. Hai định sai biệt, tức là tại nơi đây, nên
nói rằng: nếu không phải ÝThức nhiễm ô là khác nhau một có một
không, thì Vô Tưởng Định của ngoại đạo cùng Diệt Tận Định của Thánh
Nhân đều diệt sáu Thức trước vân vân, sao có sai biệt như thế? Sai
biệt nếu không, thì phàm thánh bừa bãi lẫn nhau, nên thành có lỗi
vậy. Dưới đây tự giải thích rằng: Vô Tưởng Định của ngoại đạo không
phải Diệt Tận Định của Thánh giả, do vì cũng không có Ý ô nhiễm là
chỗ hiển bày sai biệt. Nếu không phải do không có Ý ô nhiễm hiển
bày chỗ sai biệt của nó, thì Vô Tưởng cùng Diệt Tận chỗ sai biệt
của hai Định phải nên không có vậy.
Dần 5,
Vô Tưởng không lỗi nhiễm ô.
Lại nữa,
Vô Tưởng Thiên trong thời gian sanh ra, phải không ô nhiễm, nếu không
thànhphạmlỗi, ở trong Vô Tưởng không nên ngã chấp, ngã mạn. Vô
Tưởng Thiên đây, tức Vô Tưởng Định sau đó mới đạt được. Sanh trong
trời này, lúc đầu mới sanh, Ý Thức tạm khởi liền diệt, cho đến đạt
được ngôi vị diệt Ý Thức mới sanh trở lại, ở trong một thời kỳ sáu
Thức đều không có mặt. Nếu Ý Thức không ô nhiễm, lại cùng Thánh
giả vô lậu không phân biệt, nếu không thành phạm lỗi. Nên nói
rằng: lại nữa, Ý Thức nếu không ô nhiễm thì Vô Tưởng Thiên trong
một thời kỳ sanh ra không có sáu Thức, nên không có pháp ô nhiễm,nghĩa
là ở trong đây nếu không có pháp ô nhiễm tức là không có ngã
chấp, ngã mạn vân vân. Tuy nhiên pháp của Vô Tưởng Thiên là pháp
ngoại đạo. Còn chỗ của Thánh giả là quát mắng và chán ngấy. Ngoại
đạo khác ở chỗ sanh ra chưa thấy không chấp ngã, vì họ đã là ngoại
đạo đâu không chấp ngã? Cố nhiên nên cho phép Ý ô nhiễm chấp ngã
tương ưng, lại cũng không trách móc vậy.
Dần 6, Chấp ngã không có lỗi.
Lại nữa,
tất cả lúc nào ngã chấp hiện hành thì có thể được, nghĩa là khi
trong tâm thiện, bất thiện và vô ký. Nếu không điều đó, chỉ không
tương ưng tâm bất thiện kia, khi có ngã và ngã sở phiền não hiện
hành, không phải thiện, không phải vô ký. Vì thế nếu thiết lập đầy
đủ có hiện hành thì không phải tương ưng với hiện hànhvà không có phạm
lỗi.
Chưa
chứng quả Thánh, tất cả phàm phu, nơi tất cả tánh chấp ngã lúc nào
cũng thường xuyên hiện hành, nơi trong ba tâm thiện, bất thiện và vô
ký đều có thể hiện hành được. Nếu không thường xuyên Ý ô nhiễm
hiện hành làm chỗ nương tựa, thì sáu Thức trong ba tánh thiện, bất
thiện, vô ký, chỉ nơi trong tâm bất thiện có ngã chấp tương ưng, nếu
trong hai tâm thiện và vô ký không nên có chấp ngã kia vân vân, là
tánh tương phản vậy. Có ngã và ngã sở hiện hành chỗ phiền não, thì
định không phải thiện không phải vô ký, liền thành phạm lỗi. Là
thế, nếu thiết lập riêng có Ý ô nhiễm đây làm chấp ngã kia cụ
thể có y chỉ hiện hành, thì hiệnhành nơi khi tất cả ba tâm thiện, ác
và vô ký không có lỗi trên. Không phải sáu Thức tương ưng với ngã
chấp, nơi trong tất cả ba tánh, thiện, ác, vô ký đều được hiện hành
vậy.
PHẦN II.- NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN SƠ PHẦN
GIẢNG NGHĨA
Sửu 2, Trùng Tụng.
Dần 1,
Trùng Tụng và Sáu Lý.
Trong bài
tụng đây nói rằng: nếu không cùng vô minh, và cùng năm pháp đồng
nhau ( Năm Pháp còn gọi là Năm Pháp Lý Trí; đây là năm pháp của
Phật Địa, một là Pháp giới thanh tịnh, hai là Đại viên cảnh, ba là
Bình đẳng tánh, bốn là Diệu quan sát, năm là Thành sở tác[Từ Điể
Phật Học Huệ Quang]), đây là lời giáo huấn,hai Định (Hai Định
là Diệt Tận Định và Vô Tưởng Định)riêng biệt nhau nếu không thànhphạm
lỗi. Vô Tưởng sanh liền chuyển không ngã chấp, tức là cho ngã chấp,
nên có lỗi. Ngã chấp thường xuyên theo đuổi, tất cảchủng tử không
có lìa khỏi Ý ô nhiễm không còn hai ba thành trái nhau( hai ba là
chấp ngã, ý ô nhiễm và chủng tử); nếu không đây, tất cả chỗ
ngã chấp không nên có.
Trong văn
tụng đây, chữ và câu tuy đều nhau, văn nghĩa thì có trình bày thu hẹp
lại, bốn câu văn đầu, trùng tụngcó bốn lỗi là đọc một hơi. Nếu
không sáu chữ đều nhau thành phạm lỗi, bốn câu đọc qua phía trên
liên kết khác nhau,nghĩa là nếu không có Ý ô nhiễm đây thì không có
không cùng vô minh nên thành phạm lỗi. Cho đến nếu không có Ý ô
nhiễm đây, thì hai Định riêng biệt nhau nên có phạm lỗi, và cùng hai
chữ giải thích không trái nhau. Bài tụng thứ nhất Vô Tưởng Định phát
sanh, thì hai câu trùng tụng sau phạm lỗi. Nghĩa là nếu không Ý ô
nhiễm đây, thì Vô Tưởng sanh nên không chuyển chấp ngã thường xuyên hiện
hành., thành phạm lỗi vậy. Nếu lìa Ý Thức ô nhiễm, nên không có
nơi tất cả trong chủng tánh khi thường xuyên hiện hành ngã chấp của
hữu tình đuổi theo, nên thành phạm lỗi.Lìa Ý ô nhiễm có hai ( Ý
ô nhiễm và năm đồng pháp) đến không nên có, kết bài tụng có
sáu lỗi. Nghĩa là Ý ô nhiễm thì không có không cùng vô minh hai thứ
của năm đồngpháp nên thành phạm lỗi. Giải thích từ giáo huấn thì
không có nghĩa chỉ có tên, hai Định thì không có sai biệt nhau, Vô
Tưởng Thiên phải là vô lậu,(Ba thứ đây là Ý ô nhiễm, năm đồng
pháp, lời giáo huấn) cùng giáo nghĩa sự lý đều thành lỗi trái
nhau. Lại nữa nếu không có Ý ô nhiễm đây thì nơi tát cả xứ ngã
chấp không nên có, nếu có thành phạm lỗi.
Dần 2,
Sai biệt bài tụng vô minh.
Chân
nghĩa tâm đang sanh, đang năng lực làm chướng ngại, hành động đầy đủ
tất cả phần, nghĩa là không cộng chung vô minh.
Chân
nghĩa, tức là chân như thế của nghĩa pháp chân thật. Tâm, tức là
năng lực chứng đắc phần trí phân biệt của chân nghĩa đây. Tâm chân
nghĩa đây có ba chữ, là Trí Minh, không phải toàn cảnh. Cụ Hành, tức
là Thức thường xuyên hành đọâng đầy đủ làm cho nghĩa thường xuyên
hành động. Tất Cả Phần, tức là trừ chân nghĩa, tâm đã sanh trước,
tất cả thời gian của ba tánh, không gian, vị trí trong thấp cao vân
vân. Nghĩa là có một pháp, nơi nghĩa của pháp chứng chân thật chính
là trí vô phân biệt trứớc đang sanh đầy đủ thường xuyên nơi trong
phần tất cả tánh vân vân, thường năng lực làm chướng ngại của trí
vô phân biệt sanh khởi, nghĩa là không hợp tác cùng vô minh vậy.
Quý 2,
Biện Minh Tánh.
Ý ô
nhiễm đây tánh vô ký nhưng có bị ngăn che; cùng bốn phiền não
thường chung nhau tương ưng. Như sắc vô sắc hai phiền não ràng buộc,
là hai phiền não này có bị ngăn che và bị tóm thâu tánh vô ký; sắc
vô sắc bị ràng buộc bởi Xa Ma Tha chỗ tóm thâu tàng trử, cho nên Ý
đây tất cả thời gian dần dần vi tế chạy theo.
Biện minh
Ý ô nhiễm đây, nơi thiện, bất thiện, hữu phú vô ký, vô phú vô
ký, trong bốn tánh đây tánh nào là tóm thâu? Ý đây là ô nhiễm
nên trong bốn tánh có tánh hữu phú vô ký, cả bốn phiền não đều
cùng thường tương ưng,đây là biện minh nghĩa hữu phú vậy.Đã cùng bốn
phiền não thường chuyển biến tương ưng, thì phải là tánh bất thiện,
sao gọi là vô ký? Dẫn thí dụ chứng minh rằng: Như sắc vô sắc hai
phiền não ràng buộc, tuy là phiền não, nhưng chỗ tóm thâu của
tánh hữu phú vô ký. Nhân che đậy
sắc vô sắc hai phiền não ràng buộc, chính là Xa Ma Tha nơi bao gồm
tàng trử và bảo trì, không phải như Dục Giới phiền não phân tán
tác dụng tạo nghiệp thù thắng, nên thành có tánh đặc biệt hữu phú
vô ký. Ý đây một loại vi tế tùy theo sáu Thức trước, nếu trong
thời gian tất cả thiện bất thiện vân vân, thường xuyên theo đuổi
dần dần chuyển biến. Nếu như bất thiện, thì nơi tâm thện vân vân kkông
thể chuyển khởi, nên biết Ý đây thuộc tánh vô ký. Nhưng cùng bốn
hoặc (Kiến hoặc, tư hoặc, trần sa hoặc, vô minh hoặc)thường tương
ưng nhau, nên gọi là hữu phú. Cố nhiên, tuy có phiền não tương ưng, mà
tánh thì hữu phú vô ký. Nếu không điều đó, hữu phú vô ký thuộc
về đâu? Tương ưng, nghĩa là Tâm Vương cùng Tâm Sở đồng thời, đồng
nương tựa, chỗ duyên cảnh vân vân, hòa hợp cùng biện minh một việc
là đầy đủ bốn nghĩa. Xa Ma Tha, dịch là chỉ, tức là Định, một của chín
biệt danh. Lại nữa, theo dần dần đây, hoặc gọi là giới chỗ sanh tuỳ
thuận của Thức thứ tám, theo đuổi dần dần mà duyên kiến phần của
Thức thứ tám chấp làm ngã.
Tân 3,
Giải Thích Tâm.
Tâm thể
thứ ba, nếu lìa Thức A Lại Da, tách riêng không thể được; cho nên
thành tựu cho Thức A Lại Da là Tâm Thể. Do đây làm chủng tử Ý và
Thức đều chuyển biến. Nhân duyên gì nên cũng nói tên là Tâm? Do
các pháp chủng tử huân tập nơi Tâm đây thành chủng tử làm chỗ
chứa nhóm.
Tâm Thể
thứ ba đây, nghĩa là nói Thức, giải thích kỹ càng là sáu Thức
trước, nói là Ý, giải thích kỹ càng vân vân là hai thứ Ý không
gián đoạn và ô nhiễm, là pháp thể của tâm, đa số ở thứ ba. Nhưng
tâm thể đây thiết lập nếu lìa Thức A Lại Da, lại không có pháp nào
khác có thể được làm thể. Cũng không thể nói Tâm là Thức, gọi
chung của Ý,ba pháp hợp lại thành hạng. Do là, thành tựu Thức A Lại
Da do làm thể của tâm đây vậy.Lại do tâm đây làm chỗ ở của chủng
tử, Ý thứ bảy và sáu Thức trước vân vân mới đặng chuyển sanh. Nếu
rút gọn tâm là hiện pháp, thì nói rằng do có tâm đây làm chỗ nương
tựa căn bản của bảo trì chủng tử, Ý và Thức vân vân nhờ đó được
chuyển khởi. Thiết lập câu hỏi: tuy chứng minh Thức thứ tám tức là
tâm thể, nhưng nương thứ nhân duyên nào, A Lại Da hay A Đà Na hai tên
dùng bên ngoài cũng gọi là tâm sao?Nếu tâm có nhiều nghĩa, thông
thường thế tục cho tâm là quả tim, nhưng đây chính là sắc pháp, thật
không phải là tâm vậy. Hoặc dùng duyên suy nghĩ gọi là tâm, thông
thường chỉ cho tâm vương tâm sở. Hoặc dùng tập khởi gọi là tâm,
nghĩa là nơi tập hợp các pháp huân tập thành chủng tử, để phát khởi
hiện hành của các pháp đời vị lai, ở đây chỉ có Thức thứ tám. Nếu
dùng tích tập gọi là tâm, thì có năng và sở, năng lực tích tập đây
chỉ có bảy Thức trước, là năng lực huân tập; chỗ tích tâp tức là
Thức thứ tám, chính là chỗ huân tập. Nay tức là gút gọn nghĩa đây
để bình luận, nghĩa là do các thứ pháp hiện hành có thể huân tập,
huân tập thành tựu tất cả chủng tử nơi Thức thứ tám, Thức thứ tám
là chỗ tích tập các thứ kia, cho nên dùng nghĩa tích tập để giáo
huấn là tâm vậy.
Kỷ 2,
Vấn Đáp Kết Thành.
Canh 1,
Vấn Đáp Chính
Lại nữa, vì sao trong Thanh Văn Thừa không nói
đến tâm này tên là Thức A Lại Da, hoặc tên là Thức A Đà Na? Do vì
chỗ tóm thâu những cảnh thâm tế đây. Sở dĩ vì sao? Do các Thanh Văn
không ở nơi chỗ chuyển tất cả cảnh trí, là vì nơi họ tuy ly khai lời
nói đây, mặc dù trí đắc thành,thành tựu giải thoát, cho nên không
vì họ mà nói. Nếu các Bồ Tát nhất định nơi tất cả cảnh dùng trí
chuyển biến, cho nên mới nói. Nếu lìa trí đây, không dễ chứng đắc
trí nhất thế trí.
Hỏi rằng: trong biển pháp của Thanh Văn Thừa
kia, cũng nói tên tâm. Do duyên cớ vì sao nơi trong giáo pháp Thanh
Văn không thấy nói đến tên tâm Thức A Lại Da, cũng không thấy nói
đến tên tâm Thức A Đà Na?Đáp rằng: hình dạng hai tên này đã giải
thích kỹ càng về tướng trạng là chỗ tóm thâu tất cả cảnh vi tế,
không phải cảnh của trí nông cạn kia có thể hiểu được, cho nên
không nói đến vậy. Lại hỏi tiếp: dùng sắp xếp thế nào mà biết
được vậy? Đáp rằng: Do Thanh Văn chỉ phát tâm tự lợi, nhưng do duyên
khổ nạn vân vân, trí của họ có
thể chứng đắc giải thoát, khi họ phát nguyện đầy đủ vậy; lại nữa không
vì lợi tha để đoạn trừ chướng sở tri, mới đạt đến đại bồ đề, nên
không vì họ mà nói cảnh giới thâm tế này. Ngược lại khiến họ tăng
thêm phiền não, Tất cảc ảnh, tức
là tướng chỗ để hiểu biết, tất cả cảnh trí, tứùc là trí của của
tất cả tướng để duyên.Trí đây chỗ để nương tựa chỗ để duyên đều
gọi là xứ, tức là chỗ, do các hàng Thanh Văn kia vân vân, không ở
nơi chỗ cảnh trí của tất cả duyên đây để biến hiện khởi, là vì nơi
chúng Thanh Văn kia, tuy ly khai chỗ nói cảnh giới của Thức A Lại Da,
nhưng trí của chỗ duyên các khỗ nạn vân vân cũng được sanh khởi,
chỗ kỳ hạn quả giải thoát cũng có thể thành tựu,cho nên không vì
họ nói cảnh giới thâm tế nầy, cho nên không phạm lỗi. Bồ Tát thì
không như thế, nguyên nhân Bồ Tát phát tâm là vì lợi tha, nơi tất
cả cảnh ở trên tận lực đoạn trừ chướng ngại chỗ hiểu biết, chứng
tất cả chủng trí, nên quyết định phải ở nơi tất cả chỗ cảnh trí
chuyển biến, tất nhiên là nói cảnh trí thâm tế, khiến dẫn đến phát
sanh pháp không thuộc trí không phân biệt. Giả như nếu không vì cảnh
này mà nói, phát sanh trí này thì ở nơi trí tất cả trí không dễ gì
chứng đắc vậy. Nói không dễ gì, là biển bày không phải không
được. Như trong bộ Kinh Bát Nhã, tuy không nói Thức A Lại Da nầy cũng
khai thị pháp môn không này vân vân để chứng bồ đề vậy. Tuy nhiên
nói không dễ, lược nói có hai đầu mối: (1) Không biết cảnh đây để
tu pháp không, đa số có chướng ngại chấp không làm cứu cánh, thậm
chí, thậm chí không cấp cho viên thành để nương tựa nó, nên bị chướng
ngại đạt đến bồ đề. Nên biết đây, thì một mặt nơi trên y tha khởi,
lại trừ tánh biến kế, một mặt lại liền nơi y tha khởi trên đây
thông đạt đến viên thành thật. Lúc đó chân và tục chiếu soi đầy
đủ, hai trí viên dung( Hai Trí là Đại Viên Cảnh Trí và Bình Đẳng
Tánh Trí), thành trong đạo trí nhất thế trí, nên so sánh trên kia (
Trên không dễ gì chứng đắc kia ) là rất dễ. (2) A Lại DA là nhân
rất lớn của hữu lậu, trí của nhất thế trí là quả lớn của vô lậu,
biết nhân mà quở trách quả, tốt nhất nên dứt khoát. Không biết
đây là nhân mà tu pháp không, chính nhân đã là mê, thì quả đâu dễ
hiểu rõ? Cho nên so sánh biết sơ lược dây là khó vậy.
Dần 2,
Giải Thích Đặc Biệt.
Lại nữa
trong Thanh Văn Thừa cũng dùng pháp môn khác mật ý đã nói đến Thức
A Lại Da: như họ từng nói Nhất A Cấp Ma: [Chúng sanh trong thế gian ái
trước A Lại Da, khoái lạc A Lại Da, hân hoan A Lại Da, sung sướng A Lại
Da.Vì muốn đoạn trừ phiền não nên cần đến A Lại Da, khi nói chánh
pháp cung kính tóm thâu tiếng nói để trụ vào tâm mong cầu giải
thoát, chánh pháp đây tùy theo pháp hành. Như Lai xuất thế, như thế
kỳ lạ rất bất ngờ chưa từng có chánh pháp lại xuất hiện trong thế
gian.] Nơi Thanh Văn Thừa, trong Kinh Tứ Đức Như Lai xuất hiện, do pháp
môn mật ý mới lạ đã hiển bày Thức A Lại Da. Nơi Đại Chúng Bộ trong
A Cấp Ma, cũng dùng pháp môn mật ý mới lạ này tên là Thức Căn
Bản, giống như cây đại thọ nương
cội rễ. Trong Hóa Địa Bộ, cũng dùng pháp môn mật ý mới lạ này nói
tên Cùng Sanh Tử Uẩn; có chỗ có lúc thấy đoạn trừ sắc tâm, không
phải trong Thức A Lại Da có thứ đoạn trừ kia.
Một vị tăng kia đến xuất hiện trong thế gian,
thứ nhất là dẫn giáo chứng của Hữu Bộ. Luyến ái, vui mừng, hân
hoan, sung sướng bốn tên đây rút gọn tổng hợp riêng biệt ba đời mà
thành lập: nghĩa là chúng sanh trong thế gian chỗ bị sanh tử lưu
chuyển, tức là do có ái trước A Lại Da vậy. Nơi hiện tại sanh vui
mừng là vì nơi quá khứ sanh hân hoan, nơi vị lai sanh sung sướng. Ba đời
vừa kể trên đồng là do tánh tham trước, nên gọi chung là Ái Trước A
Lại Da vậy. Tên của nó tuy là bốn mà thể của chỉ là một, rút gọn
nghĩa, tức là Ngã Ái Chấp Tạng.Thanh Văn vì xuất thế, muốn đoạn trừ
bốn A Lại Da như thế, nên khi nơi Phật thuyết pháp, thân tâm cung
kính, tóm thâu tiếng của Phật mà nghe, do đó họ thành Văn Huệ; họ nghe
đã an trụ nơi tâmcủa tìm cầu giải thoát hoàn toàn, do đó họ thành
Tư Huệ; đã biết pháp chỗ nên đến để chứng đắc, liền phát khởi theo
con đường pháp đây mà tu chứng, do đó họ thành Tu Huệ. Đã biết pháp
đây họ ca ngợi Thế Tôn nói rằng: chỉ Như Lai xuất thếmới có chánh
pháp rất kỳ lạ chưa từng có như thế xuất hiện nơi thế gian. A Lại Da
đây chỗ đoạn trừ cũng giống như Thanh Văn, cho nên bài tụng Duy Thức
có nói: [A La Hán Vị Xả], tức là nghĩa của Ngã Ái Chấp Tạngmới xả
vậy. Thế là đức Phật ở nơi giáo pháp Thanh Văn Thừa, Như Lai xuất
hiện trong Tứ Đức Kinh, đã do pháp môn có tên khác đây, mật ý hoàn
toàn không rõ ràng, đã từng hiển bày Thức A Lại Da vậy.
Tiếp theo
dẫn đến học thuyết trong giáo pháp Đại Chúng Bộ. Sau đức Phật nhập
diệt 100 năm, phân chia hai bộ là Thượng Tọa Bộ và Đại Chúng Bộ.
Nơi trong A Cấp Ma của Đại Chúng Bộ, cũng dùng pháp môn tên khác,
không mật ý hoàn toàn, đều nói Thức A Lại Da tên là Căn Bản Thức.
Vì ngoại trừ căn bản của các Thức nương tựa sanh khởi, cũng như
nhánh lá thân cây của đại thọ vân vân, đều nương tựa gốc rể của
cây đại thọ mà sanh trưởng. Nhưng Thức căn bản kia chính là A Lại Da,
nếu lìa nơi Thức này không thể làm căn bản.
Thứ đến,
dẫn học thuyết trong Hóa Địa Bộ, một trong 20 Bộ Phái, ngoại trừ
phái Thượng Tọa Bộ trên. Nơi trongBộ này, thì cũng dùng môn phái
tên khác, không mật ý hoàn toàn, nói Thức A Lại Da là tên Cùng
Sanh Tử Uẩn. Cùng đây, dụ như nói cùng tận, sanh tử, tức là từ
phàm phu cho đến trung đạo kim cang ba thừa, trước khi chưa chứng quả
vô học, đều có uẩn sang tử, chính là pháp của tánh chứa nhóm vậy.Nhân
trong Hóa Địa Bộ kia thiết lập ba thứ uẩn: (1) Niệm Khoảnh Uẩn, nghĩa
là có pháp sanh diệt của một sát na. (2) Nhất Kỳ Sanh Uẩn, nghĩa là
theo sau có sanh đến trước có tử, nơi một kỳ hạn sanh hoạt liên tục
thường xuyên theo pháp chuyển hóa. (3) Cùng Sanh Tử Uẩn, tức là chỗ
đây rõ ràng. Uẩn đây tức là Thức A Lại Da, lý do tại sao? Nghĩa là
sáu Thức vô thường, nên không phải uẩn đây; Ý Thức thứ bảy thì
thường còn, tuy nhiên khi quán sanh không phát khởi Thức nhiễm tịnh
kia cũng đoạn diệt; ngoại trừ sắc của nó vân vân, lại không đợi
nói. Vô Vi tuy thường còn, tuy nhiên không phải là uẩn. Nên biết
uẩn kia tức là Thức đây vậy. Lại nữa giải thích nghĩa đây rằng: có
các xứ vô sắc giới thấy sắc pháp đoạn diệt, nên cũng không phải
uẩn đây; có các chỗ vô sắc giới, thấy sắc pháp đoạn diệt, nên đây
không phải uẩn; có các chỗ vô tâm vân vân, thấy tâm phápđoạn
diệt, cũng không phải uẩn này. Khi sắc tâm kia đoạn diệt, chỉ hiện
hành bị đoạn diệt, không phải trong Thức A Lại Da chỗ tàng trử chủng
tử của sắc tâm kia cũng có gián đoạn, nên sau khi ly khai ngôi vị vô
sắc tâm kia, nhưng sắc tâm sanh khởi. Chủng tử kia đã không bị đoạn
diệt, nên duy trì chủng tử của Thức kia, cũng không nên đoạn diệt.
Chỉ trừ Thức A Lại Da, lại không ngoại trừ năng lực bảo trì chủng
tử pháp kia,---- Nghĩa đây như trong Duy Thức Luận đã giải thích rộng.
Căn cứ nơi bộ tuy khác tên là Cùng Sanh Tử Uẩn, mà kỳ thật nó
chính là Thức A Lại Da vậy.
Trên đây
lại nói, đặc biệt hiển bày A Lại Da, lại dùng pháp môn mật nghĩa
khác, nơi trong Thanh Văn Thừa cũng từng nói, không phải hoàn toàn
không nói đến vậy.
Canh 3,
Tổng Kết Thành.
Như thế
chỗ nương tựa để hiểu biết, chính là nói Thức A Lại Da làm tánh,
Thức A Đà Na làm tánh, tâm làm tánh, A Lại Da làm tánh, Thức Căn
Bản làm tánh, Cùng Sanh Tử Uẩn làm tánh vân vân. Do pháp môn khác
đây, Thức A Lại Da trở thành cung cách Đại Vương, thường gọi là Tâm
Vương.
Trên đây là chỗ an lập các tên, tổng hợp để
kết thúc, thành quả trong luận này là chỗ nương tựa để hiểu biết.
Như thế trên đây các thứ giải thích, nên biết pháp làm chỗ nương
tựa để hiểu biết, hoặc đùng học thuyết Thức A Lại Da làm tánh,
hoặc dùng học thuyết Thức A Đà Na làm tánh, hoặc dùng học thuyết
tâm làm tánh của luận, hoặc dùng học thuyết ái trước, khoái lạc,
hân hoan, sung sướng bốn trên của A Lại Da làm tánh của luận,hoặc
học thuyết tên Thức Căn Bản làm tánh của luận, hoặc học thuyết
Cùng Sanh Tử Uẩn làm tánh của luận. Vân vân, là hiển bày phần
Thức vân vân có các tên khác, đều có thể nói là tánh của luận.Do
đây có nhiều các pháp môn khác giải thích, nên Thức A Lại Da đây
trở thành quảng đại tối đa, tối chánh trực, tối minh hiển, tối bình
thản, dụ như đại quốc vương những chỗ lộ trình đều đã đi qua.
Kỷ 3,
Phá Chấp Hiển Bày Thù Thắng.
Nơi trên
đã giải thích tên của các pháp môn khác, tức là nghĩa của Thức A
Lại DA, các sư Tiểu Thừa kia đặc biệt chấp trước phủ nhận, cho nên
để phá những kẻ thấp hèn chấp trước kia, hiển bày thù thắng của
Thức A Lại Da để thành lập vậy.
Canh 1,
Phá Nghĩa Chấp Trước Quá Mức.
Lại nữa
có một loại, gọi là Tâm, Ý, Thức, nghĩa một chữ có khác. Tâm là
nghĩa không thành. Ý và Thức hai nghĩa sai biệt nhau có thể được, cần
nên biết nghĩa của Tâm cũng có khác.
Lại nữa
có một loại cho đến nghĩa duy nhất văn cũng khác, xuất hiện chấp
trước. Người kia nói rằng: Phật nói ba tên Tâm, Ý, Thức đây, văn
ngôn của nó giải thích kỹ càng có nhiều tên, nhưng chỗ nghĩa bản
thể của nó chỉ là một pháp. Nên Đại Thừa các ông không nên nói
Tâm là Thức A Lại Da vậy.Đả phá rằng: Là nghĩ của Tiểu Thừa không
thể thành lập. Tại sao thế? Dùng Ý làm tánh tư lương, tức là ý
nhiễm ô của Thức thứ bảy, hoặc hạng ý vô gián; Thức là sáu Thức
trước thuộc loại biệt cảnh. Ý đây, làThức có hai tên chỗ giải
thích kỹ càng có hai nghĩa, tức là thành sai biệt, đã có thể thành
lập không phải một. Cho nên phải biết tên tâm đây, chỗ giải thích
kỹ càng nghĩa của nó thì cũng có pháp khác biệt để làm chỗ giải
thích kỹcàng. Hoặc nói rằng: vì sao trong 20 bài luận Duy Thức, cũng
gọi bốn tên tâm ý thức liễu là một pháp gì? Chúng nương tựa nơi
năng duyên theo thông nghĩa mà luận, tổng hợp hiển bày một pháp có
thể lập nhiều tên; tuy nhiên thực tế các tên đều có nghĩa riêng
biệt. Nếu không như thế, nói nhiều để dùng gì?
Canh 2, Phá
Chấp Lời Giải Khác.
Tân 1, Ra Mưu
Kế.
Nhâm1 Tính Toán Làm Cho Năm Thủ Uẩn.
Lại nữa
có một loại, gọi là Bạc Già Phạm, chỗ nói chúng sanh luyến ái A
Lại Da, cho đến giảng rộng; trong đây năm thủ uẩn, gọi tên là A Lại
Da.
Nghĩa là
lại có một loại các sư của Tiểu Thừa, gọi Bạc Già Phạm nơi trong A
Cấp Ma chỗ nói chúng sanh trong thế gian luyến ái A Lạ Da, cho đến
nói rộng bốn A Lại Da, tức là chúng sanh trong thế gian có ái thủ
uẩn của năm pháp hữu lậu, không phải riêng biệt nói có Thức thứ
tám vậy.
Nhâm 2, TínhToán
Làm Cho Tham Đầy Đủ Lạc Thọ.
Có thừa,
lại gọi là tham đầy đủ lạc thọ, gọi là A Lại Da.
Có ngoài
ra trên chỗ mưu kế còn dư một loại là các sư TiểuThừa, nói tâm tham
tương ưng đầy đủ lạc thọ, thọ đây là chúng sanh trong thế gian chỗ
pháp của tàng trử ái trước khoái lạc chấp trước, nên gọi là Lại
Da? Không phải riêng có Thức thứ tám tên là Thức A Lại Da vậy.
Nhâm 3, TínhToán
Làm Tát Ca Da Kiến.
Có thừa,
lại gọi Tát Ca Da Kiến tên là A Lại Da.
Tát đây
Kinh Bộ cho là giả,cùng Hữu Bộ cho là có, và Đại Thừa cho là biến
chuyển, các nghĩa không giống nhau, như Thành Duy Thức Luận Thuật Ký
giảng rộng và rõ ràng hơn, đây dẫn chứng không phức tạp. Ca Da nghĩa
là tụ họp, chỉ nơi thân để nói. Thân đây tức là thân kiến, hoặc
tên là ngã ngã sở kiến. Nghĩa là kia kế chấp rằng: chúng sanh trong
thế gian, nơi thân khởi kiến chấp, sau cùng là pháp của chỗ chấp
trước tàng trử chính là ái lạc, nên gọi ái vân vân là A Lại Da,
không phải Thức thứ tám vậy.
Tân 2,
Phá Chấp.
Nhâm 1, Tổng Hợp Phá Chỗ Chấp Trước.
Các chư
sư đây do giáo pháp và chứng ngu muội A Lại DA, nên tạo chấp trước
này. Như thế an lập tên A Lại Da, đây là theo Thanh Văn Thừa cũng an
lập đạo lý này, nhưng cũng không tương ưng. Nếu không ngu muội, chọn
Thức A Lại Da an lập học thuyết tên A Lại Da kia, như thế an lập
trước là thù thắng.
Nghĩa là
ba mưu kế đây của các sư Tiểu Thừa, không hoàn toàn căn cứ nơi nghĩa
lý của giáo pháp, và trí huệ chứng ngộ thù thắng, nhưng do giáo lý
không rõ nghĩa, và trí huệ chứng đắc thấp kém, ngu mê nơi danh và
tướng của Thức A Lại Da vân vân, sở dĩ tạo lên ba thứ chấp trước. Như
căn cứ nơi những sự chấp trước của họ, an lập tên A Lại Da, không
phải chỉ ở nơi giáo lý của Đại Thừa có sai trái, tức là thuận theo
trong giáo pháp của Thanh Văn Thừa, an lập tên đạo lý này, nên cũng
không tương ưng vậy. Vì sao biết được? Như dưới đây, chính an lập đạo
lý của họ trong đó đưa tới đả phá có thể biết vậy. Nếu kẻ không
ngu --- tức là Bồ Tát đoạn trừ pháp chấp, chọn pháp của Thức A Lại
Da thứ tám đây, mà an lập tên A Lại Da của kinh họ có nói: Nếu có
thể an lập như thế, liền có thể do tên A Lại Da chứng đắc nguyên
thể là đoạn trừ pháp chấp, đạt được duyên khởi, đều chứng thành
những nghĩa của Duy Thúc, lìa tất cả lầm lỗi tai họa đối với giáo
lý tối thù thắng vậy.
Nhâm 2,
Đẩy tới đả phá chỗ chấp trước.
Quý 1, Ngoại
trừ yêu cầu.
Thế nào
là tối thắng?
Giáo lý
Thanh Văn Thừa an lập đạo lý, kết quả có tội lỗi như thế nào? Giáo
pháp đạo lý của Đại Thừa tối thắng như thế nào?
Quý 2,
Phá chấp.
Tý 1,
Phá chấp năm thủ uẩn.
Nếu cho năm thủ uẩn là tên A Lại Da,sẽ hướng
về sanh trong ác thú là chỗ khổ nạn,rất có thể đón lấy chán ngấy;
nếu chúng sanh hướng về không khởi ái lạc, nơi trong chấp tạng,
không nên có đạo lý; họ nên thường mong cầu cấp tốc xa lìa.
Nếu nhà
ngươi chấp năm thủ uẩn hữu lậu tên là A Lại Da đây, nơi trong các
thiện đạo thiên và nhân, cố nhiên không hiển bày lỗi lầm của họ.
Nhưng nếu chúng sanh sanh trong cõi cực ác như địa ngục chẳng hạn, còn
hướng về nơi chỗ chịu cực khỗ gặp rất ít an lạc, chỗ đây và thân tâm
rất có thể chán ghét, tâm của họ trái nghịch. Chúng sanh kia ở nơi
chỗ và thân đây, hướng về không khỏi mảymay ái trước lạc dục, cho
là khổ lớn đến cùng cực. Nếu nói rằng, chúng sanh kia ở trong pháp
năm thủ uẩn, phát khởi chấp trước tóm thâu tạng tên là A Lại Da
đây, không nên có đạo lý, do họ thường cầu mau bỏ thân này, lìa
khởi chỗ đây. Cho nên cần cho phép có Thức A Lại Da thứ tám an lập
tên này, mới không mất Thức A Lại Da thứ tám nói trên.
Tý 2,
Phá chấp tham đầy đủ lạc thọ.
Nếu tham
đầy đủ lạc thọ tên A Lại Da, dùng tịnh lự thứ tư ở trên không có,
nếu đầy đủ hữu tình kia thường có đón lấy chán ngấy, ở trong chấp
tạng, cũng không nên có đạo lý.
Tịnh lự
thứ tư, tức là thiền thứ tư của chư thiên nơi sắc giới, chư thiên kia
lại gọi là xả niệm thanh tịnh địa, họ thọ chỉ xả niệm lại không có
các lạc thọ. Nếu tịnh lự thứ ba, lại gọi là ly hỷ diệu lạc địa,
còn có lạc tồn tại. Nên trong văn đây chỉ chọn tịnh lự thứ tư trở
lên, họ đều không có lạc tho, đâu có thể nói không có A Lại Da
sao!Văn nghĩa là: Nếu các sư Tiểu Thừa nhà ngươi, dùng tướng tham lạc
thọ đầy đủ, lại gọi trong A Cấp Ma nào ái trước, khoái lạc, hân
hoan, sung sướng bốn A Lại Da. Nhưng lạc thọ đây, không chỉ ở nơi tịnh
lự thứ tư dùng ở trên chư thiên đều đã không có, lại do tịnh lự
thứ ba hữu tình muốn tiến lên tịnh lự thứ tư, được đầy đủ lạc thọ
kia, nên liền sanh vào chỗ không lạc thọ, thường sanh tâm hoạn nạn
chán ngấy lạc thọ, vì xem thấy tướng thô, khổ, chướng ngại; huống
chi đã sanh bốn tịnh lự đó sao? Tịnh lự thứ tư kia dùng cho hữu tình ở
trên, họ đã tự xả, nhà ngươi nếunói các hữu tình kia nơi trong tham
đầy đủ lạc thọ chấp trì tóm thâu tàng trử, gọi là ái trước vân
vân A Lại Da đó, không nên có đạo lý chân chánh.
Tý 3, Phá kiến chấp Tát Ca Da.
Nếu Tát
Ca Da thấy tên A Lại Da, nơi trong chánh pháp đây tinh hiểu không chấp
nghã, thường xuyên có đón lấy chán ngấy, nơi trong chấp tạng, cũng
không nên có đạo lý.
Tát Ca Da
thấy liền ngã kiến, là nhà ngươi vân vân nếu chấp ngã kiến đây,
gọi là ái vân vân bốn A Lại Da của hữu tình, nó ở nơi trong chánh
pháp tin hiểu lý vô ngã, thì cáchữu tình đây nơi ngã kiến thường
xuyên luôn đón lấy chán ngấy,chỉ muốn mau cầu đoạn trừ. Nếu nói
rằng hũu tình họ nơi trong ngã kiến cũng chấp trì tóm thâu tàng trử,
gọi là ái vân vân bốn A Lại Da,
cũng không nên có đạo lý.
Quý
3, Hiển bày thù thắng.
Tý 1,
Giải thích thù thắng.
Tóm thâu
tánh ngã bên trong Thức A Lại Da, chúng sanh tuy sanh trong ác thú
hướng về chỗ khổ nạn mông cầu ly khai khổ ô nhiễm, nhưng họ vẫn bị Ngã
Ái nơi Tạng Thức chạy theo trói buộc, chưa từngmông cầu ly khai. Chúng
sanh tuy sanh trên trạng thái thanh tịnhsuy tư của thiền thứ tư,nhưng bị
tham áiđầy đủ khoái lạc thường xuyênlôi cuốn đón lấy nhàm chán,
tuy nhiên nơi trong Tạng Thức, họ vẫn bịNgã Áimãiđi theo trói buộc. Mặc
dù ở nơi chánh pháp họ tin hiểu không ngã chấp, nhưng vì đón lấy Ngã
Kiến, cho nên ở nơi Tạng Thức,Ngã Ái của chúng sanh cũng vẫn lôi
cuốn theo trói buộc.
Đây hiển
bày chỉ thị an lập Đại Thừa, không phải như bọn Tiểu Thừa họ có các
phạm lỗi, vì có các phạm lỗi nên mới an lập thù thắngtuyệt đối vậy.
Vì tánh chấp ngã trong Thức A Lại Da có tám chữ, thông qua ba câu
văn trong bài tụng. Đại Thừa an lập Thức A Lại Da tên là A Lại Da
có duyên cớ thế nào cho là thù thắng tuyệt đối mà không lỗi?
Nhuyên nhân Thức A Lại Da là tự tánh của ngã làm chỗ chấp trước của
Ý ô nhiễm thứ bảy. Lý do vì sao không lỗi? Nghĩa là chúng sanh tuy
sanh cõi ác nghiệp hướng về thọ khổ nơi chốn địa ngục, là nơi chỗ
nương tựa của hai quả báo khổ nạn ô nhiễmở trên, cho nênmông cầu
lìa khỏi;tuy nhiên họ vẫn thường xuyênquan hệ tánh của ngã trong
Thức A Lại Da, vì đã có ái trước chấp ngã củaThức thứ bảybên trongThức
A Lại Da của họ, cho nên họbị chạy theo trói buộc, chưa từng có một
niệm cầu xin xa lìa. Vì nguyên nhân đó họ nguyện rằng: Như thế nào
có thể khiến các khổ ô nhiễm của ngã đều không có mặt, để ngã của
họ thường xuyên được thọ các an lạc!
Nên biết các hữu tình kia tuy nhàmchán khổ ô
nhiễm mà không nhàm chán Thức này.Cho nên chọn Thức này tên là Ái
A Lại Da, mà không phạm lỗi vậy.Các chúng sanh hữu tình tuy chọn lấy
Thiền Thanh Tịnh Suy Tư thứ tư, nhưng nơi tham ái lạc thọ vẫn đầy đủ
trong người họ, mặc dù họ thường xuyên nhàm chán,tuy nhiên họở nơi
Thức A Lại Da đây thì chưa cầu ly khai vậy. Nguyên nhân họ ở nơi Thức
A Lại Da mà vẫn thường xuyên bị ngã ái của ngã ái trong Tạng Thức
chạy theo trói buộc. Cho nên gọi Thức A Lại Da là Ái A Lại Da thì khôngcó lỗi thù thắng tột
cùng vậy.Lại nữa mặc dù họ tin hiểu lý vô ngã của Phật, nhàm
chán ngã kiến, nhưngvì Thức thứ bảy thường xuyên thật hành ngã kiến
nơi chỗ chấp ngã bên trong Thức này, cho nên khiến họ vẫn chưa nhàm
chán. Như người của Tam Quả ThanhVăn (Tam Quả là một thuộc hàng
thứ ba trong tứ quả Thanh Văn. Tứ quả gồm có 1- Tu Đà Hoàn, 2 - Tư Đà Hàm, 3 – A Na Hàm, 4 – A La
Hán) khi vào quán đời sống con người hoàn toàn là không,họ không
thận trọng khi nghe tiếng sấm nổ, còn sanh tâm sợ hãi, đây là họ
chứng quả như thế sao.Còn Tứ Quả thì họ không sợ hãi vì đã đoạn
trừ được ngã chấp. Nguyên nhân họ mặc dù tin hiểu nhưng chưa đoạn trừ
ngã chấpthì ở đây trên Thức thường xuyên vẫn còn ngã của Thức thứ
bảy đi theo trói buộc. Như thế nếu an lập thì có lỗi không gì hơn.
Tý 2,
Kết quả thù thắng.
Cho nên
an lập Thức A Lại Da tên là A Lại Da, thành tựu thù thắng tột cùng.
Do các lý trên, cho nên nếu an lập Thức A Lại Da tên là A Cấp Ma
của bốn A Lại Da(A Cấp Ma là một tên của bốn tên A Lại Da; bốn
tên đó là, 1- Năm thủ uẩn là A Lại Da, 2 – Lạc thọ là A Lại Da, 3 –
Tát Ca Da là A Lại Da, 4 – A Cấp Ma là A Lại Da), an lập như thế cũng
thành tựu thù thắng tột cùng.
Mậu 2,
Lập tướng.
Kỷ 1,
Trước kết quả sau sanh ra.
Như thế
đã nói pháp môn an lập khác của Thưc A Lại Da, đây là an lập Tướng,
thế nào thấy được Tướng?
Căn cứ
trên lại có thể giải thích kỹ càng các tên và an lập chỗ giải
thích kỹ càng trước tiên là tên Thể Tướng. Như thế lại ở trên đã
nói tên các cảnh tướng bên ngoài được an lập pháp môn khác nơi
Thức A Lại Da, đã được kết quả nơi trước. Đã an lập tướng trạng các
tên được giải kỹ càng, lại làm thế nào mà thấy biết được? Tức là
chờ văn ở sau sẽ hỏi vậy.
Kỷ 2,
Giải thích rộng nghĩa của nó.
Canh 1,
Tổng hợp thành lập ba tướng.
An lập Tướng
đây, lược có ba thứ: 1- An lập Tự Tướng, 2 – An lập Nhân Tướng, 3 –
An lập Quả Tướng. Trong đây an lập Tự Tướng Thức A Lại Da: nghĩa là
căn cứ nơi tất cả phẩm loại pháp tạp nhiễm chỗ có chứa nhóm, vì
chúng nó sanh ra nhân, do năng lực tóm thâu bảo trì chủng tử thích
ứng lẫn nhau. Tiếp theo an lập Nhân Tướng Thức A Lại Da: nghĩa là như
thế tất cả chủng tử trong Thức A Lại Da, nơi tất cả lúc nào cùng
các pháp chủng loại tạp nhiễm kia hiện tiền làm nhân. Tiếp nữa an
lập Quả Tướng Thức A Lại Da: nghĩa là liền căn cứ nơi phẩm loại
pháp, từ vô thỉ đến nay chỗ đãchứa nhóm trong Thức A Lại Da, đều
liên tục lẫn nhau sanh ra.
An lập
tướng của các tên đây đã được giải thích kỹ càng, rộng nói không
cùng tận, chỉ có Phật mới có thể biết. Nếu tổng hợp nói lược, thì
có ba thứ Tướng, cũng tóm thâu tận cùng vậy. Tức lập một Tướng
cũng có thể tómthâu tận cùng. Chỉ lấy chỗ yếu điểm để nói, so cùng
Thành Duy Thức Luận thì giống nhau, mở bày làm ba thứ: (1) Một là an
lập Tự Tướng, tức là an lập Thể Tướng của bản Thức đây. (2) Hai là
an lập Nhân Tướng, tức là an lập Thức này làm Tướng của nhân các
pháp.(3) Ba là an lập Quả Tướng, tức là an lập Thức này, làm nghiệp
lực tăng lên để hướng dẫn quả dị thục. Trong đây an lập xuống là
giải thích ba tướng, Trong ba tướng an lập đây, tức là an lập Tự Tướng
Thức A Lại Da, nghĩa là an lập pháp
của Tự Tướng Thức này. Nói cách khác căn cứ tất cả pháp phẩm chất
tạp nhiễm của bảy Thức trước có thể chứa nhóm vào Thức thứ tám,
đủ để diệt đủ để sanh.Hơn nữa, chỗ có bảy phẩm chất tạp nhiễm đã
nói ở trên trở thành phần khí của năng lực chứa nhóm và phần pháp
để chứa nhóm, tức là công năng của phần khí đây, mở bày chuyển
biến tóm thâu bảo trì các pháp nơi trong Thức A Lại Da, cho đến vị trí
thành thục, lại có thể là nguyên nhân sanh ra các pháp năng lực chứa
nhóm --- tức là chủng tử của các pháp
chứa nhóm --- Đây là nghĩa tiếp nhận chứa nhóm của Thức A Lại Da. Do
đây Thức A Lại Da độc lập có thể tóm thâu tàng trử không cho mất,
tiếp nhận bảo trì không cho hư hoại đạo lý của các chủng tử tuyệt
đối đểđáp ứng lẫn nhau; không phải các pháp tự mình có thể cũng
nhưkhông đủ khả năng tóm thâu bảo trì đạo lý đáp ứng lẫn nhau của
các chủng tử kia. Đây là chứng minh nghĩa của chủng tử do Thức A Lại
Da bảo trì. Tổng hợp tiếp nhận chứa nhóm đây, bảo trì chủng tử có
hai nghĩa, là nghĩa năng lực tàng trử của Thức A Lại Da;hoặc rút gọn
là những pháp để chứa nhóm, cũng
bao gồm nghĩa là chỗ tàng trử. Căn cứ nơi năng lực đây và nơi nghĩa
tàng trử,chính là Thể Tướng của bảnThức thứ tám, nếu ly khai Thể
Tướng đây nghĩa là không cóThể Tướng
của Thức đây thì làm sao biết được. Trong đây an lập nhân tướng A
Lại Da, tiêu biểu nhân tướng trong ba tướng (Ba tướng: Pháp Tướng,
Nhân Tướng, Quả Tưóng). Như thế Thức A Lại Da là chỉ cho pháp thể
của nhân tướng, như trên đã chứng minh Thức A Lại Da là chỗ tóm thâu
và bảo trì tất cả chủng tử. Tất cả chủng tử đây cùng Thức A Lại
Da không phải một mà cũng không phải khác, rút gọn chủng tử đây nơi
tất cả trong thế gian mỗi khi thành thục, tức là có thể cùng các
pháp đã được năng lực chứa nhóm phẩm chất tạp nhiễm làm nhân tố
sanh ra hiện tiền, nên gọi là nhân tướng của Thức A Lại Da này.Trong
đây an lập quả tướng của Thức A Lại Da, quả tướng tức là quả chưa
chín mùi, nghĩa là nhân của các pháp hiện hành nơi phẩm chất tạp
nhiễm, từ vô thỉ đến nay, chỗ có chứa nhóm thành năng lực chiêu
cảm quả chưa chín mùi của ba cõi tăng trưởng chủng tử nghiệp, bằng
cách nhờ sức lôi cuốn chủng tử nghiệp kia trở thành nguyên nhân,
cho nên nơi trong ba cõi, nguyên nhân kia trước sau chưa chín mùi liên
tục lẫn nhau sanh ra, không chút gián đoạn. Ở đây rút gọn tổng hợp thể chất quả báo mà
luận, đây là nghiệp duyên tăng trưởng dẫn đến kết quả, gọi là quả
tướng.
Canh 2, Biện minh riêng biệt chủng tử chứa
nhóm.
Tân 1, Biện
minh nghĩa chứa nhóm.
Nhâm 1,
Thiết lập yêu cầu.
Lại nữa, vì sao các tên là chứa nhóm? Chứa
nhóm có thể giải thích kỹ càng, vì sao là chỗ giải thích kỹ càng?
Lại nữa,
vì sao các pháp vì sao các nghĩa gọi là chứa nhóm? Lại tên chứa nhóm
đã giải thích kỹ càng, vì sao dùng nghĩa của chỗ đã giải thích kỹ
càng?
Nhâm 2,
Giải thích nghĩa.
Quý 1, Giải thích pháp.
Nghĩa là
căn cứ nơi các pháp đầy đủ sanh đầy đủ diệt kia, trong đó có thể
sanh tánh của nhân kia, nghĩa là chỗ đã giải thích kỹ càng. Chỗ của nghĩa
đã giải thích kỹ càng, nó có hai chữ chứa nhóm đã chưa kịp giải
thích.Nếu căn cứ nơi văn của Thành Duy Thức Luận, công năng và chỗ
của pháp chứa nhóm, gọi cho đủ có bốn nghĩa, mới thành chứa nhóm.
Nghĩa thứ nhất là căn cứ nơi pháp chứa nhóm kia, cùng với pháp để
chứa nhóm đầy đủ sanh đầy đủ diệt. Nghĩa thứ hai làpháp chứa nhóm
nơi đây cùng với pháp để chứa nhóm, chỗ có tập khí để có năng
lựcphát sanhnhững pháp có năng lực chứa nhóm của vị lai. Nghĩa thứ
ba là đây tức là tánh của nhân duyên ở trên, cho nên đây cũng đúng
là nghĩa của pháp. Nghĩa thứ tư là đâycũng gọi là tên chứa nhóm
của bản chất đã được giải thích kỹ càng.
Quý 2,
Dẫn Dụ
Tý 1,
Dẫn ngoài đời để thành dụ.
Như trong cây
cự thắng có hoa chứa nhóm, cây cự thắng cùng hoa đầy đủ sanh đầy
đủ diệt, là các cây cự thắng mang năng lực sanh nhân hương của nó
để sanh.
Như người
đời tạo ra dầu trong cây cự thắng, hoa của cây cự thắng chứa nhóm
mùi hương, cây cự thắng là chỗ chứa nhóm,hoa là năng lực chứa
nhóm, nắm lấy hai pháp năng lực và chỗ chứa nhóm hòa hợp thành
một chỗ, đem ngâm nước nấu nát nhừ sau đó đè ép làm thành dầu. Do
hai pháp kia, sát na sát na đầy đủ sanh đầy đủ diệt, là các cây cự
thắng trong đó, lại mang có nhân năng lực sanh của hoa hương kia, mà
sanh hương của nó. Trong cây cự thắng đây nhân của năng lực sanh hoa
hương, lại là hạt giống do chứa nhóm kết thành, có thể sanh ra quả
của nơi hương từ hạt giống. Đây là một phần tương tợ làm thí dụ.
Nếu căn cứ nơi bốn nghĩa của pháp công năng chứa nhóm và chỗ để
chứa nhóm dự tính đơn giản đó, thì ngoại trừ Thức thứ tám làm chỗ
chứa nhóm, bảy Thức trước tánh thiện không thiện và các tâm sở
làm công năng chứa nhóm, ngoại trừ đây đều không phải như vậy. Lại
nữa, bảy Thức trước chứa nhóm để thành lập chủng tử, còn pháp của
công năng sanh và công năng chứa nhóm kia, là mùi hương trong cự
thắng của pháp trên, không thể lại sanh các hoa, không phải nghĩa
chứa nhóm chân thật của nó, nên biết vậy.
Tý 2,
Dẫn dụ chứa nhóm ô nhiễm.
Lại như
chỗ thành lập hành động tham trước vân vân, tham trước vân vân chứa
nhóm, căn cứ nơi tham trước vân vân kia đầy đủ sanh đầy đủ diệt,
tâm đây mang theo nhân của sanh kia để sanh.
Như trong
giáo lý hóa độ của Tiểu Thừa quán điểm cốt yếu của hữu tình, có
chỗ thành lập hành động tham trước, hành động sân hận vân vân ---
nghĩa là giả lập đại danh từ năm uẩn hòa hợp của hữu tình --- thành
lập tên nhân duyên đây vân vân, tức là nhân của tâm tham lam rừng
rực của hữu tình, khi tham lam của hữu tình phát khởi, hành động đây
do tham lam chứa nhóm làm nhân --- căn cứ nơi chữ --- cùng tham lam
kia, mỗi mỗi sát na đầy đủ sanh đầy đủ diệt, do hành động đây tâm
mang theo tham lam trong sát na trước kia thành năng lực sanh ra nhân
của tham lam sau này để sanh, cho nên tham lam sanh saumạnh hơn tham lam
ban đầu, về sau nữa tham lam tăng lên, nên gọi tham hành. Sân cũng
vậy. Nhưng trong đây năng lực chứa nhóm tức là tham lam, chỗ chứa
nhóm làm thế nào? Theo câu văn chính là vô minh, nên nay rút gọn
hành động của ngũ uẩn(Ngũ uẩn gồm có, sắc, thọ, tưởng, hành,
thức) làm luận; dường như Tiểu Thừa kia không biết Thức thứ tám,
nên khôngđịnh chính xác chỗ pháp chứa nhóm vậy.
Tý 3,
Dẫn dụ chứa nhóm thanh tịnh.
Hoặc nghe nhiều, nghe nhiều chứa nhóm, căn cứ
nơi nghe tác ý đầy đủ sanh đầy đủ diệt, tâm đây mang theo nhân nghe
kia đã ghi để sanh. Do nhân ngheđây chứa nhóm năng lực tóm thâu bảo
trì, nên gọi là trì pháp.
Hoặc có
pháp bảo trì tên nghe nhiều của hữu tình. Nguyên nhân hữu tình kia
nghe pháp nhiều lần, vì pháp nghenhiều lần nên đượcchứa nhóm.Nguyên
nhân nghe pháp đây tâm tác ý cùng hành động mỗi niệm đủ sanh đủ
diệt, hành động đây niệm nhớ nghe pháp lần thứ hai khi sanh tâm tác
ý, lại có mang theo tâm niệm trước kia được ghi nhớ làm nhân để sanh
khởi. Do đây nghe pháp nhiều lần được chứa nhóm và năng lực tóm
thâu bảo trì pháp đã nghe, gọi là trì pháp. Dụ đây cũng giống như
trên, người rút gọn để làm chỗ chứa nhóm pháp.
Quý 3,
Kết thành.
Thức A Lại Da chứa nhóm đạo lý, nên biết cũng
như thế. Nghĩa chứa nhóm đã làm sáng tỏ ở trên, Thức A Lại Da thứ
tám cùng đạo lý chứa nhóm của pháp đã có do công năng chứa nhóm,
nên biết cũng như thế.
Tân 2, Chủng
tử nhất định khác nhau.
Nhâm 1, Yêu
cầu nên hỏi.
Lại nữa,
trong Thức A Lại Da, các pháp chủng tử phẩm chất tạp nhiễm, là chỗ riêng
biệt khác nhau như thế nào? Là không riêng biệt khác nhau như thế
nào?
Lại nữa,
trong Thức A Lại Da chỗ có các chủng tử vân vân, của loại pháp
phẩm chất tạp nhiễm do công năng sanh ra, vì chỗriêng biệt khác nhau
để trụ như thế nào?Vì không riêng biệt khác nhau để trụ như thế
nào? Nếu có riêng biệt khác nhau mà trụ, thì thành nhất định khác
nhau, lại có phần lượng và phần tánh cũng đềuriêng biệt. Như thế
cho phép không ghi, vì tướng thứ tám. Nếu riêng biệt sai khác mà trụ
thì thành nhất định. Như thế nào năng lực sanh các pháp phẩm chất
tạp nhiễm? Như thế nào năng lực sanh các pháp phẩm chất không tạp
nhiễm? Nên đầy đủ có lỗi. Trong câu hỏi đây chưa chứng minh chủng
tử là công năng riêng biệt sai khác của Thức thứ tám, nhận lầm như
sắc pháp có 11 đồ vật có thật làm chủng tử vậy. Chỉ rút gọn hỏi
các chủng tử là khác hay là không khác? Văn trả lời cũng thông qua
sáng tỏ chủng tử Thức đều không khác.
Nhâm 2,
Trả lời bằng giải thích.
Không
phải chủng tử kia đồ vật có thật riêng biệt an trụ nơi trong Thức
thứ tám đây và cũng không phải không khác. Như thế Thức A Lại Da
đúng là kẻ sanh ra, có khả năng sanh ra, nhưng công năng kia dường
nhưsai biệt, gọi là Thức Nhất Thiết Chủng.
Không
phải một không phải khác, không phải pháp chủng tử phẩm chất tạp
nhiễm, ngoại trừ Thức thứ tám riêng có tự thể làm một thứ đồ vật
có thật, nơi đây Thức A Lại Da an trụ. Tự thể đã không phải đồ vật
có thật, không phải riêng biệt khác nhau. Như thế năng lực đây sai
biệt cũng không phải không khác, năng lực sanh ra các loại pháp tạp
nhiễm vân vân, đều sai biệt không giống nhau. Lại nữa các loại pháp
không phải đồ vật có thật ở nơi Thức A Lại Da, nên cùng Thức không
phải khác. Mà chủng tử đây có khi chữa trị đoạn trừ, còn Thức kia
thì không như thế, nên cùng Thức cũng không phải không khác. Đây
chính trả lời không phải một thứ khác. Như thế A Lại Da cho đến tất
cả chủng tử Thức đây đều hiển bày chánh lý. Đã không phải một
thứ khác, lý của nó như thế nào? Nghĩa là Thức A Lại Da như là khi
liên tục lẫn nhau hiện hành sanh khởi, pháp cũng như thế cũng có
năng lực sanh ra công năng sai khác của các pháp trong đó chứa phẩm
chất tạp nhiễm, tức là công năng sai khác đây tên là Nhất Thiết
Chủng Tử. Chủng tử là công năng sai khác của Thức A Lại Da, nên
Thức A Lại Da cũng có tên là Nhất Thiết Chủng Thức. Không phải có
thể thiết lập một thứ Thức khác, hơn nữa lại nói một thứ khác sao?
Tân 3,
Lẫn nhau làm nhân quả.
Nhâm 1, Yêu cầu nên hỏi.
Lại nữa, Thức A Lại Da cùng các pháp tạp
nhiễm kia, cùng lúc lại làm nhân lẫn nhau, làm sao có thể thấy?
Dưới đây
xác minh pháp có thể chứa nhóm, thời gian cùng một lúc có thễ làm
nhân quả lẫn nhau. Nhân quả cùng một lúc,vốn là Tiểu Thừa chỗ
không cùng hứa hẹn, huống chi nói đến lẫn nhau làm nhân quả? Muốn
rõ nghĩa này, ngoài ra nên thiết lập câu hỏi. Hỏi rằng: Đại Thừa
các ông Thức A Lại Da pháp chỗ chứa nhóm cùng với các pháp tạp
nhiễm có thể chứa nhóm, thời gian cùng một lúc lại làm nhân lẫn
nhau và cũng làm quả lẫn nhau. Đây đạo lý làm nhân quả lẫn nhau,
làm thế nào có thể thấy được?
Nhâm 2,
Giải thích để trả lời.
Quý 1,
Dẫn thí dụ.
Tý 1,
Dẫn dụ đốt ngọn lửa.
Dụ như
đèn sáng, đốt đèn liền cháy, cùng một lúc lẫn nhau cháy sáng. Dụ
như đốt đèn cháy sáng, công năng sanh ra ngọn lửa, tức là nguyên
nhân để sanh ra ngọn lửa. Như Thức A Lại Da chỗ tàng trử chủng tử,
có công năng sanh khởi các pháp hiện hành làm nhân duyên để sanh
ra. Nhưng khi sanh ngọn lửa, lửa có thể đốt cháy, tức là nhân đốt
cháy của ngọn đèn. Như các pháp tạp nhiễm cùng một lúc có thể
chứa nhóm thành chủng tử trong Thức A Lại Da, để làm nhân chứa
nhóm. Như thế lửa đèn vốn không phải nhân duyên, giả chọn lấy hình
tướng để làm thí dụ vậy.
Tý 2, Dẫn
dụ bó cột lau sậy lại.
Lại như
bó cột lau sậy, nương tựa lẫn nhau để duy trì, cùng một lúc không
ngả. Đemba cành cỏ lau sậy, bó cột lại làm một bó, nương tựa lẫn
nhau không ngả.Nương tựa không ngả của ba cành cỏ lau sậy, chính là
cùng một lúc cần phải nương tựa lẫn nhau, không phải sức của một
cây lau sậy có thể đứng một mình được. Cùng một lúc của năng lực
chứa nhóm cũng như thế. Cũng thế Thức A Lại Da của chỗ chứa nhóm,
thì thường một loại lẫn nhau hiện hành,vì trên các hữu vilà pháp
nương tựa, còn trên các pháp hữu vi thì không phải nơi đây là chỗ
nương tựa, nên cũng chọn phần nhỏ làm thí dụ. Như thế dụ đây cũng
cùng lúc nương bảo trì để đặng nương lẫn nhau không ngả làm nhân quả
vậy.
Quý 2, Hợp
pháp.
Nên xem
trong đây lại lẫn nhau làm nhân, đạo lý đây cũng như thế. Như Thức A
Lại Da là nhân các pháp tạp nhiễm, các pháp tạp nhiễm cũng là
nhân của Thức A Lại Da. Đây chính là an lập nhân duyên như thế, chỗ
trên nhân duyên không thể có được ở đâu.
Như trên
dụ nhân quả cùng lúc, nên xem xét Thức A Lại Da đây cùng các pháp
phẩm chất tạp nhiễm, lại lẫn nhau làm đạo lý nhân quả, cũng như
thế. Nghĩa là như chỗ chứa nhóm chủng tử của Thức A Lại Da, làm
nhân sanh khởi các pháp tạp nhiễm;cùng lúc, các pháp tạp nhiễm do
năng lực chứa nhóm, cũng là nhân của chủng tử nơi Thức A Lại Da.
Lại nữa trên đây các pháp đã làm nhân của Thức A Lại Da, thứ đến
cùng lúc chủng tử của Thức A Lại Da cũng là quả của các pháp tạp
nhiễm. Làm nhân quả lẫn nhau, đạo lý đây như thế. Đây chính là như
thế không thể thay đổi được, đơn giản trên chỗ thiết lập nghiệp cảm
duyên khởi vân vân, đều chính là duyên tăng lên, hoặc duyên để
duyên, giả lập tên của nhân duên, không phải nhân duyên thật trong
bốn duyên. Đây chính là đạo lý như thế và cũng là an lập nhân
duyên chân chánh.
Lại nữa
trong luận chủng tử sanh hiện hành sẽ triển vọng là nhân duyên gì? Có
bốn câu dự tính đơn giản nên biết: (1) Chủng tử sanh hiện hành làm
nhân duyên, tức là trong đây nói rõ chủng tử của Thức A Lại Da là
các pháp sanh hiện hành. (2) Hiện hành là nhân duyên sanh chủng tử,
thì trong đây nói rõ các pháp tạp nhiễm chứa nhóm thành chủng tử.
(3) Chủng tử làm nhân duyên sanh chủng tử, nghĩa là pháp từ năng
lực chứa nhóm trước đến chứa nhóm sau khi chưa khởi hiện hành, nơi
trong thời gian khoảng giữa chỗ có tập khí nơi trong Thức A Lại Da sát
na sanh diệt, trước triển vọng sau tự loại liên tục lẫn nhau phát
sanh hiện hành trở thành hoa trái. Lại nữa từ vô thỉ vốn có chủng
tử vô lậu, nơi trước khi chưa vào kiến đạo, cũng chuyển đi trong Thức
A Lại Da sát na sanh diệt như thế. Bản luận chưa có văn nào hiển bày
đây rõ ràng. (4) Hiện sanh hiện không phải nhân duyên, như niệm
trước hiện hành tâm pháp triển vọng niệm sau hiện hành tâm và tâm
sở pháp, thì thành duyên không gián đoạn; nếu sắc tâm làm cảnh, thì
triển vọng tâm của năng lực duyên làm duyên cho chỗ để duyên. Ngoài
ra, ba duyên trên để riêng, nếu thuận nếu nghịch, nếu chủng tử nếu
hiện hành, ka và đây triển vọng lẫn nhau đều là duyên tăng lên
vậy.
Tân 4,
Chủng tử hiện hành ẩn hiện.
Nhâm 1,
Yêu cầu nên hỏi.
Vì sao
chứa nhóm không khác không tạp nhiễm, mà năng lực cùng các pháp
kia có khác có tạp nhiễm làm nhân? Dưới đây trình bày rõ hiện và
ẩn, nghĩa là chủng tử không sai biệt gọi là ẩn núp, hiện hành có
sai biệt gọi hiển bày. Các pháp do năng lực chứa nhóm, nơi chỗ chứa
nhóm trên Thức A Lại Da, khi chứa nhóm thành chủng tử, tánh chủng
loại không khác biệt, hành tướng tạp nhiễm không gián đoạn, và đến
các pháp sanh khởi, thể tánh của nó đã có khác biệt, hành tướng
tạp nhiễm cũng có gián đoạn. Nhân tạp nhiễm không khác, quả tạp
nhiễm cũng phải như thế. Quả tạp nhiễm có khác, nhân cũng phải như
thế. Trong đây chủng tử tạp nhiễm không khác, chủng tử có lý do gì,
mà cùng pháp tạp nhiễm hiện hành kia có khác làm nhân?
Nhâm 2,
Giải thích để trả lời.
Quý 1,
Dẫn dụ.
Như các
conchim khi đầy đủ cánh tìm chỗđể chúng nương tựa, đương lúc chim đậu,
tuy chưa có tạp nhiễm nào kháccủa người mang đồ ô nhiễm, trao đổi từng
người khiến cho hiện tượng chim bay.
Nghĩa là
như trong thế gian chỗ nương tự của con người bị ô nhễm
giống như đoàn chim kia chỗ ở bị ô nhiễm.Như
trên dùng các đoàn chim đầy đủ thí dụ --- Nghĩa là chỗ dùng cơ khí
và chỗ lưu lại tài liệu làm ô nhiễm chỗ ở của con gười, cũng
giống như bầy chim kia chỗ ở bị ô nhiễm. Đương khi đoàn chim kết thành
chỗ nương tựa, tuy chưa có tạp nhiễm sai biệt khác nhau, như thế sau
khi người mang đồ vật ô nhiễm làm ô nhiễm chỗ ở, trên chỗ nương
tựa của chúng nó lại có tạp nhiễm sai biệt khác nhau, không phải
một phẩm loại, nghĩa là ô nhiễm thành một màu, thời gian trao đổi
tạp nhiễm từng người, vẽ lên hiệntượng sai biệt khác nhau không
phải một. Trong đây loài chim đầy đủ có nhiều chủng loại, tạp nhiễm
khác nhau, không phải một loại, dụ cho có thể nói lên chứa nhóm
pháp tạp nhiễn. Đoàn chim thành chỗ nương tựa nơi trước khi chưa người
vào làm ô nhiễm, dụ cho chứa nhóm thành chủng tử không có tạp
nhiễm sai biệt. Sau khi tạp nhiễm trao đổi từng người, vẻ lên các
hiện tượng chủng loại không giống nhau, dụ cho các pháp của chủng
tử sanhkhởi có thời gian tạp nhiễm sai biệt khác nhau. Dường như chỗ
nương tựa sau khi bị ô nhiễm không giống nhau, nguyên nhân khi đoàn
chim đã bị tác dụng sai biệt do trong chúng tài liệu tạp nhiễm làm
lẫn lộn, nên nơi khi đoàn chim tuy một màu sắc và sau khi xuất hiêïn,
liền thành tướng tạp nhiễm khác biệt vân vân. Các pháp cũng như
thế, nhân một khi chứa nhóm đã có tập khí tạp nhiễm sai biệt trong
nó, nên khi chủng tử tuy không tạp nhiễm sai khác, và sau khi khởi
hiện hành lại xuất hiện các pháp tạp nhiễm khác nhau.
Quý 2,
Hợp Pháp.
Thức A
Lại Da lại cũng như thế, là chỗ chứa nhóm của năng lực chứa nhóm
các pháp tạp nhiễm khác nhau, nơi khi chứa nhóm tuy chưa có được khả
năng tạp nhiễm khác nhau, sau khi quả đã sanh đồ ô nhiễm hiện tiền, lại
có các pháp vô lượng phẩm loại tạp nhiễm khác nhau hiển hiện.
Đạo lý
của các pháp nơi chủng tử trong Thức A Lại Da khi sanh khởi cũng
giống như thế. Chỗ chứa nhóm chủng tử của năng lực chứa nhóm tạp
nhiểm khác nhau, nơi khi chứa nhóm tuy chưa từng có thời gian sai biệt
khác nhau, tướng của các pháp tạp nhiễm có thể thấy được, khi quả
sanh hiện tiền. Như chỗ nương tựa của chúng sanh sau khi có người đã
mang đồ ô nhiễm vào, pháp được kết quả hiện hành lại có tánh sai
biệt khác nhau của thời gian tướng tạp nhiễm; phẩm loại sai biệt củ
vô lượng vô số các pháp có thể được hiển hiện. Trong đây cũng là
chọn lấy phần nhỏ làm dụ, không phải chỗ nào đều có thể giống
nhau. Chứng minh dụ đây, dường như nhân đây nương tựa nhân duyên khác
để sanh khởi chỗ sanh ra các pháp, gọi là Duy Thức Tướng. Phàm phu
tuy đề cử thể hết thảy đầy đủ, như thế không phải người sơ địa sau
khi chứng chân không được biết hoàn toàn như thật. Pháp tướng đây
đã là thâm tế như thế, xót thương phàm phu vô tri, nên chỉ có giả
dụ lược rõ phần nhỏ, đều là căn cứ nơi Đại Sĩ Phương Tiện Bi Tâm
của Sở Lưu Lộ vậy.
Canh 3,
Biệt hiển duyên khởi.
Tân 1,
Sáng tỏ hai duyên khởi.
Nhâm 1,
Tán thán duyên khởi.
Như thế duyên khởi, nơi trong Đại Thừa rất vi
tế thậm thâm!
Nghĩa của
nhân duyên sanh khởi, trên tuy nhiều lần nói lại, nói lược mà chưa
rõ ràng. Nên nơi đoạn này, đặc biệt hiển bày. Như thế duyên khởi
vân vân, xưng dương thán thán vi tế thâm sâu của duyên khởi Đại
Thừa. Như thế duyên khởi có hai nghĩa:(1) Chỉ ở trên chỗ nói rõ nhân
duyên phát động tán thán. (2) Chỉ dưới chỗ nói rõ hai thứ phát động
tán thán. Nơi trong Đại Thừa, hiển bày chỉ thị giáo pháp của Đại
Thừa. Rất vi tế đây, nghĩa là Nhị Thừa (Thanh Văn và Duyên Giác)
tuy có giác huệ nhưng khó biết hoàn toàn tướng của nó. Thậm thâm
đây nghĩa là sanh khác lạ vân vân khó trắc nghiệm đo lường lý của
nó.
Nhâm 2,
Liệt kê tiêu chuẩn
Lại nữa,
nếu lược nói có hai duyên khởi: (1) Một là, phân biệt tự tánh
duyên khởi. (2) Hai là phân biệt ái không phải ái duyên khởi. Nghĩa
là lý duyên khởi sai biệt có nhiều thứ, nay tổng hợp nói lược thì
có hai thứ duyên khởi, đây là số tiêu chuẩn.
(a) Phân biệt tự tánh duyên khởi: Tự tánh
nghĩa là mỗi mỗi pháp đều có các thể tánh riêng, thể tánh đây có
nhiều thứ phần loại sai biệt, gọi là phân biệt tự tánh. Năng lực
khiến tánh của nó có phân biệt, trong Thức A Lại Da, thế lực của
năng lực sai biệt chủng tử, nên dùng năng lực phân biệt chủng tử
trong Thức A Lại Da, làm cho năng lực khiến mỗi mỗi pháp tự tánh
khởi phân tích sai biệt của duyên sanh. Là từ tướng tất cả chủng tử
của Thức A Lại Da duyên khởi rõ ràng, đây gọi là thân nhân duyên.
(b) Phân
biệt ái không phải ái duyên khởi: Ái không phải ái, nghĩa là quả
chưa chín mùi có thể khiến quả này có phân tích sai biệt của ái
không phải ái, tức là có ái chi duyên khởi trong mười hai nhân
duyên. Như căn cứ nơi chi thiện hạnh làm duyên, thì sanh khởi quả chưa
chín mùi của khả ái, nếu căn cứ nơi không thiện hạnh làm duyên, thì
sanh khởi quả chưa chín mùi của không phải khả ái. Nên có thể khiến
quả có ái không phải ái vân vân phân tích sai biệt, tức là có chi
ái trong mười hai nhân duyên, đây chính là quả tướng duyên khởi của
Thức A Lại Da là duyên tăng trưởng. Trên đây liệt kê tên của 12
duyên khởi, duyên khởi thứ hai là tên chung của ba thừa, nếu căn cứ
nơi luận Thành Duy Thức sáng tạo hai đời giải thích, cũng không phải
cùng luận kia, đầy đủ như luận giải thích.Đầu tiên một là bổn luận
tán thán duyên khởi, chỉ có nơi Đại Thừa, không cộng chung hai Thùa
kia. Nếu phối hợp tên ba thứ tạp nhiễm mà luận, đầu tiên duyên
khởi đầy đủ tên, hai thứ tập khí ngã chấp, thứ duyên khởi đây tức
là có chi tập khí.
Nhâm 3,
Giải thích nghĩa.
Trong đây
nương tựa các pháp sanh khởi của Thức A Lại Da, là tên phân biệt tự
tánh duyên khởi, vì do năng lực phân biệt các thứ tự tánh làm
duyên tự tánh. Lại có 12 chi duyên khởi, là tên ái phân biệt không
phải ái duyên khởi, do nơi cõi thiện cõi ác có thể phân biệt ái
không phải ái các thứ tự thể làm tánh duyên.
Trong
đây, nghĩa là trong hai duyên khởi đây, tức là căn cứ nơi năng lực
chủng tử sai biệt trong Thức A Lại Da, tự tánh các pháp phân loại
nhân sai biệt sanh khởi đây là tên phân biệt tự tánh duyên khởi, do
chủng tử đây có thể phân tích tánh nhân duyên sai biệt của mỗi thứ
tự tánh các pháp. Hoặc nói rằng: Năng lực khiến các thứ phân biệt
tự tánh các pháp, tức là chủng tử đây làm tánh nhân duyên của
các pháp kia. Lại trong đây có, vô minh, hành, thức, danh sắc, lục
nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, 12 chi duyên khởi. 12 chi
đây, biện minh nghĩa của quả ái không phải ái, lược qua như trên đã
tường thuật.Luận tự giải thích rằng: do tự có 12 chi, nơi chốn thiện
có thể phân biệt khả ái quả chưa chín mùi các thứ tự thể, làm
tánh duyên cho nó, nên gọi là phân biệt ái duyên khởi; nơi chốn ác
có thể phân biệt không khả ái quả chưa chín mùi các thứ tự thể,
làm tánh duyên cho nó, nên gọi là phân biệt không phải ái duyên
khởi. Hai loại hiệp nhau lại mà nói, nên gọi là phân biệt ái không
phải ái duyên khởi vậy.
Nhâm 4,
Hiển mê.
Quý 1,
Giải thích pháp.
Nơi trong
Thức A Lại Da nếu ngu muội duyên khởi thứ nhất, hoặc có phân biệt
tự tánh làm nhân, hoặc có phân biệt túc mạng làm nhân, hoặc có
phân biệt tự tại biến hóa làm nhân, hoặc có phân biệt thật ngã
làm nhân, hoặc có phân biệt không nhân không duyên. Nếu ngu muội
duyên khởi thứ hai, lại có phân biệt ngã làm tác giả, ngã làm thọ
giả.
Đầu tiên
nói ra chấp tà. Nơi trong Thức A Lại Da, câu văn đây thông qua hai
duyên khởi mê lầm. Nếu ngu muội duyên khởi thứ nhất, nghĩa là trong
Thức A Lại Da, mê muội năng lực sai biệt làm phân biệt nghĩa của tự
tánh duyên khởi, như dưới đây lại có các tính toán khác vậy.
Hoặc có
phân biệt tự tánh làm nhân, liệt kê mưu tính thứ nhất, tức là số
luận sư. Luận sư kia thành lập 25 chân đế, căn bản của luận sư là
hai nguyên lý: thứ nhất là tự tánh, thứ hai là thần ngã. Thần ngã
là các cá thể hữu tình không giống nhau, còn tự tánh chỉ có một
biến khắp tất cả chỗ. Nghĩa là tự tánh có ba đức nào, mừng, lo,ám
muội, trước kia tự tánh cùng thần ngã hòa hợp nhau, ba đức chia đều
bình dẳng, nên mới thành cùng thần ngã đối diện nhau hai năm. Và
cùng thần ngã kết hợp nhau cho đếnsau này, nguyên nhân chủ yếu nhu
cầu của thần ngã, tự tánh mất ba đức của bình đẳng chia đều nhau,liền
đem tự thể biến hiện khắp tất cả pháp,
chỉ còn lại 23 chân đế có mặt khắp tất cả vạn hữu trong vũ
trụ. Cho là như thế, tính toán nhân của vạn hữu tức là tự tánh,
thần ngã chỉ thọ dụng mà thôi, không phải nhân của vạn hữu. Phân
biệt, dụ như nói mưu kế vọng ngữ.Hoặc có phân biệt đời quá khứ
làm nhân, nào là khổ hạnh và mạng sống không chân chánh vân vân,
đây là tính toán của ngoại đạo. Tạo đời quá khứ đây, đây là loạitính
toán của ngoại đạo cho vạn hữu hiện đời là của quả báo khổ
vui, đều là nhân tạo ra của đời
quá khứ tạo thành,nếu đem khổ báo
đây thọ nhận đã hết, tự mình liền được giải thoát. Hiện đời tuy
thực hành các điều thiện cũng vô ích, nên chỉ có tự gánh lấy chịu
khổ mà thôi. Hoặc có phân biệt biến hóa tự tại làm nhân, là tính
toán của cõi trời Đại Tự Tại. Tính toán của cõi trời này cho vạn
hữu đều do cõi trời Đại Tự Tại tạo
thành, hoặc nghĩa là vạn hữu là do trời Đại Tự Tại biến hóa tạo
thành.Dĩ nhiên đây cũng nhưtính toán của Thượng Đế Gia Tô Giáo. Hoặc
có phân biệt cho thật ngã làm nhân, đây là tính toán cho có tự ngã
thực tại, nghĩa là có tự ngã làm nhân cho vạn hữu. Chỉ trong đây,
có tính toán cho thể của nó biến khắp, thể của nó rất vi tế, lớn
nhỏ không nhất định, tức uẩn(Uẩn tức năm uẩn gồm có: sắc, thọ,
tưởng, hành, thức), tạp uẩn không tức là ly khai vân vân, rộng
như trong luận Thành Duy Thức nói phá ngã. Tính toán ngã thật đây
tức là tính toán tự sanh, tính toán tự tánh vân vân tức là tính
toán tha sanh,hoặc chung nhau sanh. Thấy có tự tha chung nhau sanh đầy
đủ có lỗi, muốn tránh chúng nó có lỗi, tính toán không nhân duyên
không tự nhiên sanh. Nghĩa là con quạ thì đen thiên nga thì trắng vân
vân, tức là trong văn chương hoặc có phân biệt không nhân không
duyên vậy. Năm tính toán trên đây đều là mê nơi lý của duyên khởi
thứ nhất.
Nếu có
ngu muội duyên khởi thứ hai, nghĩa là nơi trong Thức A Lại Da, phân
biệt ái không phải ái quả tướng chưa chín mùi của lý duyên khởi có
mê muội, thì nơi trên trong tính toán ngã thật, lại sanh ra ngã làm thọ giả, tác giả, hai tính toán sai
biệt vậy. Phân biệt ngã làm tác giả đây, là Thắng Luận Sư tính
toán; phân biệt ngã làm thọ giả đây, thông qua Số Luận, Thắng Luận
hai sư cùng tính toán. Số Luận chỉ tính toán ngã là thọ giả, thọ
dụng tự tánh chỗ 23 chân đế biến hóa; Thắng Luận thông qua tính
toán ngã năng lực tác dụng thọ giả; tất cả đều như trong luận
Thành Duy Thức rộng giải thích. Tức là tính toán của Tâm Lý Học Tây
Dương hiện đại, chú trọng ý chí, cũng thành lập trong đây cho tinh
toán ngã làm tác giả; chú trọng trí thức cảm tình, cũng thành lập
trong đây tính toán ngã làm thọ giả. Tuy tên gọi có khác, mà nghĩa
của nó tóm lược giống nhau vậy.
Quý 2,
Dùng dụ để giải thích.
Thí dụ
như có nhiều chúng sanh sĩ phu mù, chưa từng thấy con tượng, lại dùng
con tượng để trình bày. Các người mù kia,có người tiếp xúc lỗ mũi
con tượng, có người tiếp xúc răng của nó, có người tiếp xúc lỗ tai
của nó, có người tiếp xúc chân của nó, có người tiếp xúc đuôi của
nó, có tiếp xúc đến sống mũi của nó. Các vị hỏi rằng: con tượng
là tướng thế nào? Hoặc có người nói: Con tượng giống như cái cày
cái chuôi; hoặc nói: gống như cái chày vồ; hoặc nói: cái sàng để
sàng gạo; hoăc nói: cái cối giã gạo; hoặc nói: giống như cây chỗi
quét nhà; hoặc có ngươi nói: con tượng giống như đá núi.
Hai duyên
khởi thâm tế, bọn tâm lý học kia lại chưa từng nghe đến, cho đến
dùng ít phần thăm dò yêu cầu, lại tính toán làm cho toàn thể đều
là cố dùng chúng sanh người mù nói đến con tượng, dụ sai lầm của
chúng nó phát động tính toán. Dụ như có con tượng, đa số chúng sanh
người mù, nguyên nhân họ chưa từng thấy qua con tượng làvật nhưthế
nào, lại có kẻ không mù, dùng tên con tượng và hình trạng của nó
thông báo chi biết. Người mù kia đã nghe tên, biết là có pháp như
thế, nhưng tự chung thân không thể thấy được. Liền dùng tay thăm dò,
nguyên nhân thân thể con tượng rất lớn, người thăm dò đều thâu
hoạch phần nhỏ của thân thể: Hoặc có người tiếp xúc sống mũi,
hoặc có người tiếp xúc cái răng, hoặc có người tiếp xúc lỗ tai,
hoặc có người tiếp xúc cái chân,đuôi, nhìn đến sống mũi vân vân.
Có các người không mù, thử hỏi người kia nói: Chỗ nhà ngươi thăm
dò có thích hợp không, con tượng vật như thế nào? Các chúng sanh mù
kialại thường dùng quen thuộc cầm duy trì chỗ hiểu biết, hiển bày
hình tượng của con tượng. Khi tiếp xúc răng của nó dài, thì nói con
tượng giống như cái chuôi của cái cày, nó tiếp xúc đầu nhọn của
cái răng, thì nói con tượng giống như chày vồ; tiếp xúc đầy đủ lỗ tai,
thì nói giống như sàng để sàng gạo; tiếp xúc cái chân, thì nói
giống như cái cối giã gạo; tiếp xúc cái đuôi của nó, nói là giống
như cây chỗi quét nhà; tiếp xúc sống mũi nói giống như núi đá –Núi
đá đây có thể chỉ cho đá xếp đống của giả sơn. Chỉ dùng một phần
nhỏ bao quát cả toàn thể, sao có thể cười vậy!
Quý 3,
Họp lại giải thích.
Nếu
không giải thích hoàn toàn hai duyên khởi vô minh sanh mù quáng, lại
cũng như thế. Hoặc có tính toán chấp tự tánh làm nhân, hoặc có tính
toán chấp đời quá khứ làm nhân, hoặc có tính toán chấp tự tại làm
nhân, hoặc có tính toán chấp thật ngã làm nhân, hoặc có tính toán
chấp không nhân không duyên; hoặc có tính toán chấp ngã làm tác
giả, ngã làm thọ giả. Tự tánh Thức A Lại Da, nhân tánh và quả
tánh vân vân, như tự tánh của con tượng không hoàn toàn.
Nếu
không biết giải thích hoàn toàn hai duyên khởi đây, thời vô thỉ đến
nay, vì vô minh chỗ mê lầm, giống như lại sanh nhân sĩ của người mù.
Cũng lại như thế, tức là như chúng sanh mù tính toán thân thể con
tượng giống như chuôi của cái cày ruộng vân vân, hợp lại tính toán
tự tánh vân vân của ngoại đạo cũng vậy. Hoặc có tính toán chấp tự
tánh làm nhân cho đến chấp ngã làm tác giả, chính liệt kê chỗ tính
toán của tướng, giống như chỗ nói của người mù cho là chuôi của
cái cày ruộng vậy. Một pháp của trong con tượng, tức là dụ hai thứ
duyên khởi, nên trong văn tự nói rằng: Thức A Lại Da cho đến tự
tánh của con tượng. Quả tánh vân vân đây, các thủ trong 12 chi cùng
các chi liệt kê không khác biệt vậy.
Nhâm 5,
Nói lược.
Lại nữa,
nếu nói lược:Thức A Lại Da, dùng Thức Dị Thục (Thức chưa chín mùi),tất
cả chủng tử đêu làm tự tánh của nó, năng lực tóm thâu tất cả tự
thể tất cả cõi vân vân trong tam giới.
Từ trên
đến đây, đã tỏ bày rộng tướng duyên khởi của Thức A Lại Da, chỉ sợ
khó hiểu tên cùng nhân quả và phạm vi rộng hẹp của hai tên, nên
nay lại dùng tóm lược để chứng minh. Hiển bày Thức A Lại Dađây, tức
dùng quả tánh của Thức Dị Thục và nhân tánh của tất cả chủng tử,
hợp nhau lại làm tự tánh của chúng. Không phải tự tánh có ngoài
hai tánh nhân quả, cũng không phải hai tánh nhân quả có riêng ngoài
tự tánh đây.Nói ngược lại, tức là đem một Thứctoàn thể làm hai
phần tự tánh,phần làm hai tánh nhân quả vậy.Muốn rõ Thức này là
tất yếu có, nên nói rằng: Năng lực tóm thâu tất cả tự thể tất
cả cõi vân vân trong ba cõi. Ba cõi, nghĩa là cõi dục, cõi sắc, cõi
vô sắc, thể của ba cõi đây tức là Thức đây, còn lại sắc tâm vân
vân đều khi có chỗ gián đoạn. Tất cả tự thể, nghĩa là tất cả hữu
tình tự thể đều bị tương tục cũng do Thức này. Tất cả cõi, nghĩa là
năm cõi gồm có, trời, người, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục. Đẳng đây,
gồm có bốn loại sanh như, thai sanh, noãn sanh, thấp sanh, hóa sanh,
thể của chúng cũng đều là Thức A Lại Da này vậy.
Nhâm 6,
Tụng nói.
Quý 1,
Tụng nói chủng tử.
Trong năm
bài tụng đây, ngoài, trong hoàn toàn không rõ ràng, nơi hai đây chỉ
có thế tục và thắng nghĩa. Các chủng tử, đương biết có sáu thứ:
Sát na diệt, hằng tuỳ chuyển(thường xuyên tùy theo chuyển biến),
câu hữu(Có đủ cả), quyết định, đãi chúng duyên(đợi chờ
các duyên), duy năng dẫn tự quả(chỉ năng lực dẫn đến tự quả).
Ban đầu
12 chữ, biện minh tướng sai biệt của hai thứ. Bên ngoài, nghĩa là
ngoài thân thì có các thứ lương thực lúa mì, bên trong, nghĩa là trong
A Lại Da năng lực sai biệt chủng tử các pháp. Không rõ hoàn toàn,
nghĩa là tánh vô ký, không thể rõ ràng hữu ký riêng biệt, là
ngoài tánh chủng tử.Nơi hai, nghĩa là nội tánh chủng tử, thông nơi
thiện và bất thiện rõ ràng hoàn toàn và hai, loại vô ký không rõ
ràng hoàn toàn. Chỉ thế tục, nghĩa là pháp ngoài chủng tử, thực
không phải chủng tử, chỉ chính do tính
toán của hữu tình thế tục trong thế gian, giả lập tên chủng tử. Nơi
trong bốn thế tục, là đầu tiên tóm thâu thế tục. Hai là thắng nghĩa
thế tục, nghĩa là nội chủng tử thật là có pháp tánh chủng tử, ba
là đối trước ngoại chủng tử thì yếu kém nên gọi là thắng, bốn là
ngoại chủng tử là giả lập, đây là nghĩa thật, tức là trong bốn
thắng nghĩa đây, chỉ có nghĩa ban đầu là thù thắng. Nhưng chủng tử
đây nếu đối với chân như thì thắng nghĩa cũng trở thành thế tục.
Tức nội chủng tử đây thông cả hai, thế tục và thắng nghĩa, ngoài
chủng tử đây ra chỉ là thế tục vậy.
Các
chủng tử dẫn đến tự quả, rõ ràng là định nghĩa của chủng tử. Định
nghĩa có sáu thứ, nên nói rằng: Các chủng tử, nên biết có sáu thứ:
(1) Sát Na Diệt, nghĩa là thể của chủng tử, sát na sát na, mới sanh
liền diệt, có công lực thù thắng. Đây là ngăn che các thường trụ,
chân như, pháp tánh, các pháp vô vi và thần ngã, không phải ngăn
che chủng tử. Nếu cũng là chủng tử, lại không phải là vô vi thì
thành phạm lỗi.(2) Có đủ cả, nghĩa là nhân của chủng tử cùng quả
hiện hành, cùng một lúc có đầy đủ hoà hợp, mới gọi là chủng tử,
trước đây ngăn che sau đây không phải hiện hành, nó gọi là chủng
tử. Ngăn che đây trước sau không cho hiện hành, bản thân nó nếu
không có đủ cả các pháp thì không phải chủng tử. (3) Thường xuyên
tùy theo chuyển biến đây, nghĩa là công đức cần yếu đòi thời gian
dài, một loại liên tục lẫn nhau chuyển biến cho đến khi sanh hiện
hành, mới gọi là chủng tử. Ngăn che Thức chuyển biến thì dễ gián đoạn, cùng
các pháp chủng tử không tương ưng nhau. Lại trong Thức đây năng lực
sai biệt, cho đến sanh khởi lại có đối trị, trong nhân liền gián
đoạn, chỉ còn tên tập khí, không phải chủng tử vậy. Nên biết hai
chữ, câu văn thông cả trên và dưới, là danh từ của giáo lệnh.
Nghĩa là ba nghĩa trên đây và ba nghĩa dưới đây, nên phải biết rõ
ràng.(4) Quyết định đây, nghĩa là năng lực tùy theo pháp do năng lực
chứa nhóm có tánh sai biệt, quyết định các sai biệt đích thân sanh
điều thiện mới là chủng tử. Ngăn che đây, chấp lấy các nhân khác
loại sanh ra quả khác loại,hy vọng tướng khác loại chỉ làm nhân dẫn
phát tăng lên, không phải đích thân sanh chủng tử. (5) Chờ đợi các
duyên đây, nghĩa là năng lực đây
không phải độc lập có thể sanh khởi, còn chờ đợi các duyên bên
ngoài, vì có chờ đợi, nên không phải tất cả lúc nào đều có thể
sanh khởi, đây là nghĩa của chủng tử. Ngăn che tính toán đây tự
nhiên là các nhân và đầy đủ các duyên có thể chấp trì, không phải
chủng tử. (6) Chỉ năng lực dẫn đến tự quả đây, nghĩa là năng lực đây,
chỉ độc lập có thể dẫn tự loại các pháp sắc tâm riêng biệt. Nói
ngược lại, tức là chủng tử sắc dẫn sanh sắc pháp, chủng tử tâm
dẫn sanh tâm pháp, cho đến trong pháp nếu là sắc nếu là tâm, một
chủng tử chỉ dẫn sanh một pháp, mới là chủng tử. Ngăn che ngoại
đạo, một nhân dẫn sanh tất cả quả, và còn lại bộ phận tâm pháp
lẫn nhau làm các nhân duyên, tính toán không phải chủng tử. Có đủ
cả sáu nghĩa trên đây mới thành chủng tử. Nghĩa thâm tế tinh vi, như
Thành Duy Thức Luận giải thích.
Quý
2, Tụng chứa nhóm.
Tý 1,
Chính sáng tỏ.
Cương
quyết, vô ký, có thể chứa nhóm, cùng năng lực chứa nhóm tương ưng
nhau; chỗ chứa nhóm không phải khác đây, là tướng của chứa nhóm.
Trong đây định nghĩa của chứa nhóm, chỉ nói rõ
bốn nghĩa của chỗ chứa nhóm, nguyên nhân nói rõng Thức A Lại Da.
Cương
quyết đây, là nghĩa thường xuyên an tru, không phải cương quyết bí mật
vậy. Nghĩa là Thức đây một loại năng lực tương tục duy trì tập khí,
mới gọi là chỗ chứa nhóm. Ngăn che tiếng gió khiến các tánh không
trụ của nó,và trước khi Thức chuyễn có gián đoạn vân vân, không
phải chỗ chứa nhóm vậy. Vô ký đây, nghĩa là tánh của Thức là bình
đẳng, không có chỗ trái nghịch, có thể dung nạp tập khí, mới là chỗ
chứa nhóm. Ngăn che Phật tánh thứ tám là thiện, không cho tiếp nhận
chứa nhóm vậy. Có thể chứa nhóm, nghĩa là tự thể của Thức này thì
tự tại, tánh không phải cương quyết bí mật, có thể tiếp nhận chứa
nhóm, mới là chỗ chứa nhóm. Ngăn che chân như bình đẳng và pháp tâm
sở, không phải chỗ chứa nhóm vậy. Cùng năng lực chứa nhóm tương ưng
đây, tương ưng tức là hòa hợp, nghĩa là Thức đây cùng pháp của năng
lực chứa nhóm cần cùng lúc cùng chỗ, không tức là không lìa nhau,
mới là chỗ chứa nhóm. Ngăn che sát na trước sau và thân khác vân
vân, không phải chỗ chứa nhóm vậy. Chỗ chứa nhóm không phải khác
đây vậy, khác đây dụ nói ly khai nhau, nghĩa là dùng bốn nghĩa của
nguyên liệu đơn giản là pháp chỗ chứa nhóm có thể dùng đến được,
nếu ly khai Thức A Lại Da thì không còn chỗ nào khác có thể thay thế
làm chỗ chứa nhóm vậy. Năng lực chứa nhóm có bốn nghĩa, nay lược
bổ khuyết thuật lại:
(1)- Có sanh
diệt, nghĩa là pháp đây không phải thường, sanh diệt liền liền, chính
là năng lực chứa nhóm. Ngăn che đây không vì các pháp không phải
năng lực chứa nhóm. (2) Có công dụng thù thắng, nghĩa là pháp đây
có thế lực tăng thạnh, khả năng dẫn dắt tập khí, chính là năng lực
chứa nhóm. Đây làn ngăn che tâm của tánh dị thục ( Dị thục là
chưa chín mùi) và vô ký, tâm sở vân vân, không phải năng lực
chứa nhóm. (3) Có tăng giảm, nghĩa là pháp đây có công dụng thù
thắng mà cũng có thể tăng giảm, tóm thâu tập khí thực vật, chính
là năng lực chứa nhóm. Đây là ngăn che quả Phật và pháp thiện,
không tăng giảm nên không phải năng lực chứa nhóm. (4) Cùng chỗ
chứa nhóm hòa hợp mà chuyển, nghĩa là pháp đây cùng chỗ chứa nhóm
đồng thời đồng chỗ, không thì không ly khai, chính là năng lực chứa
nhóm. Ngăn che thân kia và sát na trước sau. Dùng bốn nghĩa trên đây
là kết quả của tư liệu đơn giản, nhưng không phải bảy chuyển Thức
của dị thục và tâm sở kia tương ưng, đây mới là năng lực chứa nhóm,
pháp còn lại đều không phải. Bốn nghĩa năng lực của chỗ chứa nhóm
thì đầy đủ, đây là hành tướng của chứa nhóm và đây cũng là nghĩa
chứa nhóm, cũng như Thành Duy Thức Luận giải rộng rõ ràng.
Tý 2, Phá chấp. Sáu Thức không
tương ưng: ba sai biệt trái nghịch
nhau; hai niệm không có đầy đủ; loại
liệt kê còn lại thành lỗi.
Các sư Tiểu Thừa thành lập nghĩa chứa nhóm, chỉ tính toán có
sáu Thức, không cho phép hai Thức sau, nên đây họ bị phá chấp. Câu
sáu Thức không tương ưng, là tổng hợp ra sáu chuyển Thức của họ tính
toán, cùng đạo lý của chứa nhóm không tương ưng nhau. Lý do vì sao?
Nếu dùng tham vân vân làm năng lực chứa nhóm, tâm vương làm chỗ
chứa nhóm, nhưng tâm vương đây khi có gián đoạn, thì phải mất tất cả
chủng tử, nên thành có lỗi. Nếu nghĩa là sáu Thức lẫn nhau chứa
nhóm, nhưng chỗ căn nương tựa của sáu Thức, chỗ cảnh để duyên, chỗ
ý để nương tựađều khác biệt không giống nhau. Ba chỗ đây đã có sai
biệt, thì không đủ để phát khởi, vì không đủ để phát khởi, cùng
đạo lý chứa nhóm thành trái nhau vậy. Nếu nói sáu Thức trước niệm
trước niêm sau chứa nhóm, nhưng hai niệm không thể có khi đầy đủ
điều kiện, khi đã không đủ điều kiện, lại không thể chứa nhóm. Nếu
lại nói cầu cứu: Tuy có trước sau và chỗ nương tựa để duyên vân
vân của sáu Thức không tương ưng nhau, nhưng loại giống nhau là Thức,
dùng loại giống nhau để thành chứa nhóm. Đặc biệt nên phá nói
rằng: Nếu dùng đồng loại cố thành chứa nhóm, thì nên liệt kê suy
tìm còn lại sáu căn, năm sắc căn trước cùng ý căn thứ sáu đồng
loại căn nên, cần phải thành chứa nhóm. Còn lại năm pháp uẩn,
đồng loại uẩn nên cần phải có chứa nhóm. Cho đến nói cho rộng là
hữu vi vô vi, hữu lậu vô lậu, nếu thánh nếu phàm, tất cả các
pháp, đồng loại pháp nên cần phải có chứa nhóm. Nếu có thể, lại
không phải thánh phàm, nghĩa nhân quả vân vân, trở thànhđại tà
kiến. Mặc dầu nhà ngươi không có thể!Sao có thể dùngđồng loại liền
thành chứa nhóm? Đã có các lỗi như trên, cần phải biết sáu chuyển
Thức không có nghĩa chứa nhóm. Nếu có thể Thức thứ tám, thì không
có lỗi tối thắng vậy.
Quý 3, Dẫn bài tụng làm nhân.
Ngoài đây, chủng tử bên trong, năng lực sanh ra và hướng dẫn
cần phải biết. Chết khô là do năng lực dẫn hết sức sống, tùy ý
xoay vần đến khi diệt vong.
Trong câu văn tuy liệt kê hai nhân, sanh nhân như trên đã giải
thích rộng và rõ ràng. Sợ chấp trước nên chỉ nói có sanh nhân, cho
nên hai nhân nói ra, rõ ràng còn có hướng dẫn nhân vậy. Hướng dẫn
nhân, nghĩa là khoảng cách ngăn chận, hy vọngnhân được hướng dẫn
đến quả dù có xa cũng không hư hại, không phải khác nhau khi trực
tiếp sanh ra từ nhân dẫn đến quảrất gần không xa.
Trong đây ngoại và nội hai loại chủnh tử, đều có năng lực
sanh và năng lực hướng dẫn đến thành hai quả, không phải chỉ có sanh
nhân, cần phải biết điều đó. Sao không liệt kê? Hướng dẫn chủng tử
bên ngoài đi đến kết quả vì sợ cách xa sẽ bị hư hoại nhánh cây bị héo
cỏ bị khô, và chủng tử bên trongnếuhướng dẫn đi xa sẽ hư hoại và sau
khi chết thể chất của quả trở thành tử thi, đây làm chứng. Nếu không
có nhân để sanh, như cây lúa sau khi bị hại, tức là không có hạt
ngũ cốc, còn cỏ thì trở thành rơm vân vân; con người sau khi chết
tức là không có tử thi không có hài cốt vân vân. Hai thứ đây
khôngtiêu diệt, thì dù cho có chủng tử còn lại nhưng thế lực yếu
kém khôngđủ sức hướng dẫnđể đượckết thànhnhân. Khiến cho tự thể của
chủng tử, bị tùy ý xoay vần trong thời gian về sau lần lần diệt tận.
Là nên cần phải biết: Hai loại chủng tử ngoài và trong đều có nghĩa
của hướng dẫn là giúp nhân đi đến quả không bị hư hại. Quả của hướng
dẫn nhân đây có ba nghĩa: (1) Không dừng lại nếu dừng lại tứcbị tiêu
diệt. (2) Tiêu diệt không còn lại, (3) Không sanh quả mới.Tùy ý xoay
vần đến khi diệt vong đây, có thể rút gọn dụ để chứng minh. Nghĩa
là như bắn tên, sức của cây cung, hy vọng tênbắn đến đích không khó,
đó gọi là sanh nhân, hy vọng sát na sát na tùyý xoay vầnmũi tên
đến chỗ điểm sau khi mũi tên rớt xuống, đó gọi là dẫn nhân. Nghĩa
của chủng tử ngoài và trongcó thể liệt kê sẽ biết rõ vậy.
Nhâm 7, Phân biệt bài tụng.
Vì hiển bày chủng tử bên trong không phải giống như chủng tử
bên ngoài, lại nói hai bài tụng: Chủng tử bên ngoài nếu không chứa
nhóm, thì chủng tử bên trong cần phải biết. Nghe các chứa nhóm mà
không có nhân để sanh khởi thì không phải đạo lý vậy. Làm, không
làm; mất, được, trải qua trở thành trái nhau. Ngoại chủng tử làm
duyên cho nội chủng tử, do nương tựa ngoại chủng tử nên mới có chứa
nhóm. Đây chính là hai bài tụng riêng biệt nhau, hai thứ bài tụng
không giống nhau vậy. Văn tụng nói rằng: Vì hiển bày nội chủng tử
là chủng tử thật, không phải như ngoại chủng tử là tên chủng tử
giả; lại hiển bài điều kiện nhân quả của nội chủng tử, không phải
như không xác định của ngoại chủng tử, cho nên nói hai bài tụngriêng
biệt nhau để chứng minh vậy.
Bài tụng thứ nhất nói rõ có
chứa nhóm và không chứa nhóm. Hoặc hiển bày nghĩa không nhất định.
Nghĩa là ngoại chủng tử thành tựu, chỗ chứa nhóm của nó cần phải
biết, hoặc có hoặc không nhất định tiêm nhiễm;như hoa cự đằng rất
thơm, có thể nói rằng có chứa nhóm, như phân con bò vân vân, nguyên
liệu có chất dinh dưỡng, thì không chứa nhóm. Nội chủng tử thì nhất
định tiêm nhiễm do có chứa nhóm --- bổn luận đồng với nghĩa huân sanh
của Duy Thức Luận --- nghĩa không của không chứa nhóm. Hoặc chủng tử
vô lậu vân vân, tuy có nguồn gốc, mà quyết định do chứa nhóm để
trưởng thành --- rút gọn đây nói đã đầy đủ hai nghĩa --- .Nên cần
phải biết rõ, hoặc không nghĩa chứa nhóm, chỉ là ngoại chủng tử
không phải nội chủng tử. Nói ngược lại, tức là nội chủng tử quyết
định có chứa nhóm, ngoại chủng tử không có quyết định, đây là khác
vậy. Thiết lập câu hỏi rằng: Nội chủng tử vì sao quyết định cần có
chứa nhóm? Nếu không trải qua thì như thế nào? Đáp rằng: Đầy đủ
nhưtu học pháp vô lậu nghe nói thành huệ, như thế nếu không có chứa
nhóm, thì làm sao thành huệ được, thời gian thành huệ của sơ địa phải
đạt đến quả trí vô phân biệt, chính là quả Phật vô thượng bồ đề
có thể sanh khởi, không phải đạo lý vậy. Không nhân mà có quả, thì
cần phải nêu lên nói rõ tức là chỉ chi như lai, La Hán thì sanh khác, Bồ Tát ba vô số
đại kiếp tu hành, không thành khổ hạnh thì không có ích sao? Vì thế
nội chủng tử quyết định có chứa nhóm, không giống ngoại chủng tử
vậy.
Làm không làm cho đến hai câu văn trái nhau, nói rõ nhân quả
của ngoại chủng tử có làm mà ngược lại thì mất, không làm mà
ngược lại được nghĩa rối loạn; nội chủng tử thì không như thế, nên
có khác vậy. Ngoại chủng tử làm mà ngược lại thì mất, như thứ lúa
gạo chưa mọc mộng mà ngược lại hư hoại. Lại nữa không làm mà ngược
lại thì được, như cỏ kê cỏ đề vân vân. Nội chủng tử nếu giống như
ngoại chủng tử, thì cần phải có không tu thiện mà được sanh thiên
cho đến thành Phật, hành thiện mà đọa địa ngục, tạo ác mà không
thọ quả báo ác, đây là thành phạm lỗi. Thì nên cần phải biết nội
chủng tử ngoại chủng tử có phần thành nghĩa trái nhau vậy. Trái
nhau, dụ như nói không giống nhau vậy.
Ngoại chủng tử cho đến hai câu văn chứa nhóm, nói rõ ngoại
chủng tử thật không phải chủng tử, nội chủng tử chung nhau nương tựa
nơi chứa nhóm kia mà có vậy. Thiết lập hỏi rằng: Nội chủng tử
ngoại chủng tử đã giống nhau thì năng lực tác dụng vân vân đều cần
phải giống nhau, vì sao mà có sai biệt như trên? Đáp rằng: Ngoại
chủng tử đích thân chính là duyên thuận tăng lên, giả nói là chủng
tử, thật không phải nhân duyên; như nhãn căn thật là duyên tăng
lên của Nhãn Thức, mặc có giả nói là chủng tử Nhãn Thức. Cho nên
ngoại chủng tử và quả của hướng dẫn sanh ra, đều vẫn dùng chủng tử
tướng chung trong nội tâm của Thức A Lại Da làm nhân duyên trực
tiếp. Mặc dù nhân duyên trực tiếp bên trong Thức này, cũng là do
khi trước nương nơi chỗ tâm và tâm sở của năng lực chứa nhóm, duyên
của thế giới kia là pháp tướng chung của thế giới chứa nhóm mà
thành vậy. Cho nên nội chủng tử cũng là nhân duyên của thế giới
kia, ngoại chủng tử thật là không phải chủng tử vậy.
Nhâm 8, Duyên thọ.
Lại nữa, còn lại của thế giới kia, Thức chuyển khắp tự thể
của tất cả các cõi, cần phải biết nói tên là năng lực thọ dụng.
Như trong Biên Phân Biệt Trung Luận,
nói Già Đà rằng:[ Một là gọi duyên Thức, hai là gọi thọ dụng;
trong đây năng lực thọ dụng, phân biệt, suy tính của tâm pháp]. Như
thế, hai Thức lại làm duyên lẫn nhau, như trong A Tỳ Đạt Ma Đại Thừa
Kinh Luận nói Già Đà rằng: [Các pháp nơi Thức Tạng, Thức nơi pháp
cũng như thế, lại lẫn nhau làm quả tánh, cũng thường làm nhân
tánh].
Từ trước đến đây, đã rộng xác minh đạo lý duyên khởi, nó
còn lại các Thức gọi là thọ dụng, cùng với duyên khởi của Thức
đây quan hệ như thế nào?Lại nữa Thức đây còn lại cho đến năng lực
thọ dụng, tổng hợp xin đề cử. Thọ đây là Thức, là tên chung của ba
Thừa, mặc dầu thông qua Thức thứ bảy, nay chính là luận đến sáu
Thức Trước. Các cõi, tức là chỉ cho năm cõi như cõi Thiên vân vân.
Tất cả tự thể, tức là quả dị thục (Quả chưa chín mùi)của
Thức thứ tám.Nghĩa là Thức này còn lại các Thức chuyển biến,
chuyển biến đến khắp ba cõi, năm chốn, bốn loại sanh, tất cả hữu
tình tự thể làm năng lực thọ dụng, nên cần phải biếtgọi là tên
Thức Năng Lực Thọ Dụng vậy. Vì chứng minh tên đây và cùng Thức thứ
tám làm nghĩa nhân quả lẫn nhau, dẫn xuống đến hai giáo lượng vậy.
1,- Trong Biên Phân Biệt Luận --- tức là Biện Trung Biên Luận,
nghĩa là biện minh như thế nào là nghĩa Trung Đạo, như thế nào là
nghĩa Biên Chấp(chấp một bên, nghĩa là chấp đoạn, chấp thường).
Phân biệt tức là biện minh --- Trung đây là Già Đà. Đệ nhất Thức A
Lại Da, thì gọi Thức Nhân Duyên trong bốn duyên.( Bốn Duyên là: [1]
Nân Duyên [2] Đẳng vô gián duyên [3] Sở duyên duyên [4] Tăng thượng
duyên). Đệ nhị Các Chuyển Thức đang biết tên là Thọ Giả Thức,
tức chỉ cho sáu Thức Tâm Vương trước, bên trong nương nơi sáu căn ---
tự tánh thọ, ngoại duyên sáu trần --- cảnh giới thọ, nên sáu Thức
là Thức của năng lực thọ dụng. Trong nghĩa thọ dụng đây, năng lực
thọ dụng, là thọ uẩn (Thọ uẩn, một trong năn uẩn là sắc uẩn,
thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn)của pháp tâm sở,phân
biệt là tưởng uẩn của pháp tâm sở, suy tính kỹ, là hành uẩn của
pháp tâm sở; không phải thọ là Thức, chính thọ đây là tâm sở của
tương ưng. Bài tụng đây quan trọng ở câu văn thứ hai, chứng minh Thức
chuyển gọi là thọ giả.
2.- Vì xác minh trên là căn bản và Thức chuyển là lý do của
nhân duyên làm hổ tươngnhau, nên dẫn trong kinh A Tỳ Đạt Ma Đại Thừa
chỗ nói là Già Đà. Các pháp đây, thông qua Thức chuyển tương ưng
tâm sởchỗ có thể duyên tất cả các pháp vân vân. Nơi Thức Tạng (Thức
chứa), nghĩa là nơi trong Thức A Lại Da tóm thâu tàng trử chủng
tử của các pháp kia, chính là nghĩa của nhân duyên trực tiếp. Không
có bản tánh hướng dẫn du già thì làm sao có nghĩa làm duyên tăng
trưởng, bao gồm chứng minh Thức A Lại Da hiện là căn bản làm chỗ
nương tựa, gọi là chỗ tóm thâutàng trử. Thức nơi các pháp cũng như
thế, nghĩa là Thức A Lại Da cũng tóm thâu tàng trử Thức chuyển ở
trước (Thức chuyển biến là chỉ cho sáu Thức ở trước)vân vân
trong các pháp vậy. Nhân trong Thức này cũnglà chủng tử của các
pháp kia chứa nhóm mà thành, dùng làm chỗ cho năng lực chủng tử,
nên gọi là tóm thâu tàng trử, cũng chính là nghĩa của chỗ nhân
duyên nương tựa. Lại nữa, trong giải thích không tánh, do nghiệp lực
thiện ác của Thức chuyển biến trước vân vân, năng lực chứa nhóm
dẫn Thức thứ tám, khiến tương lai thọ nhận các thứ quả báo dị thục (quả
báo chưa chín mùi), cũng gọi là các pháp tóm thâu tàng trử,
cũng là nghĩa duyên tăng trưởng. Mặc dù đều có hai thuyết, chính
nghĩa của nó là nhân duyên, không phải duyên tăng trưởng vậy. Lại
lẫn nhau làm quả tánh, nghĩa là các pháp trong Thức này chính là
chủng tử chỗ sanh ra quả của thể tánh, chủng tử trong Thức này là
các pháp quả thể tánh của chỗ chứa nhóm. Cũng thường làm tánh
nhân đây, nghĩa là chủng tử làm tánh nhân sanh ra các pháp, các
pháp làm tánh nhân chứa nhóm của chủng tử. Lại hai chữ lẫn nhau và
một chữ thường, có thể trong hai cân văn thông dụng. Nghĩa là lại
lẫn nhau thường làm quả tánh, cũng lại lẫn nhau thường làm nhân
tánh. Bài tụng đây, như trong Thành Duy Thức Luận giải nghĩa rộng.
Tân 2, Khai lập tứ duyên.
Nhâm 1, Hỏi ái không phải ái.
Nếu nơi trong duyên khởi thứ nhất, như thế hai Thức lẫn nhau
làm duyên. Nơi trong duyên khởi thứ hai, lại là duyên gì?
Đâycũng nương nơi trên nói rõ nguồn gốc văn đây chuyển hai
Thức. Trên đây hai duyên khởi, nếu ở phần thứ nhất riêng trong duyên
khởi tự tánh, đã nói rõ nguồn gốc hai Thức chuyển lẫn nhau làm
nhân duyên, là tóm thâu nhân duyên trong bốn duyên(Bốn duyên,
Nhân duyên, Đẳng vô gián duyên, Sở duyên duyên, Tăng thượng duyên).
Nơi đó phần thứ hai, riêng trong duyên khởi ái không phải ái, như
thế nguồn gốc hai Thức chuyển, nơi trong bốn duyên, lại là tóm thâu
duyên gì?
Nhâm2, Trả lời Tăng thượng duyên.
Là Tăng thượng duyên. Là tăng thượng cùng duyên trợ lực vậy.
Như nhân vì có vô minh mà phát khởi các hành, vô minh là tăng
thượng duyên của các hành. Hành duyên nơi Thức, Thức duyên danh sắc,
cũng lại như thế là tăng thượng duyên. Hai Thức là tăng thượng
duyên của vọng tưởng, như trên trong bài tụng giải thích lẫn nhau làm
nhân quả vậy.
Nhâm 3, Hỏi thọ giả Thức.
Như thế sáu Thức, cơ duyên gì sanh ra?
Như thế sáu Thứ Thức chuyển, trừ ngoài nhân duyên, từ bao thứ
sanh ra làm trợ duyên?
Nhâm 4, Trả lời ba trợ duyên.
Tăng thượng duyên, sở duyên duyên, đẳng vô gián duyên.
Nghĩa là có ba thứ trợ duyên: bên trong nương nơi sáu căn làm
tăng thượng duyên --- là đích thân thuận theo tăng thượng duyên của năng
lực sanh ra; bên ngoài duyên sáu trần làm sở duyên duyên; nương nơi
tự loại trước sát na khước từ tiêu diệt, Thức mở đường làm đẳng
vô gián duyên, nó còn lại là tác ý vân vân, cũng là tóm thâu
tăng thượng duyên. Nên trừ ngoài nhân duyên, có ba duyên vậy.
Nhâm 5, Kết thành tứ duyên.
Như thế, ba thứ duyên khởi, nghĩa là cùng sanh tử(cùng tận sanh
tử), nơi ái không phải ái và năng lực thọ dụng, có đầy đủ bốn
duyên.
Như thế, trên đây chỗ nói rõ tự tánh phân biệt và ái không
phải ái phân biệt, đồng thời ba thứ duyên khởi của năng lực thọ
dụng, tùy theo nó mà tương ưng, cóđầy đủ bốn duyên, nghĩa là pháp
tâm và tâm sở; còn lại chỉ có hai duyên là tăng thượng duyên và
nhân duyên. Luận tự giải thích rằng: nghĩa là tự tánh duyên khởi
của cùng tận sanh tử, cùng duyên khỏi ái không phải ái và duyên
khởi Thức năng lực thọ dụng. Tổng hợp, đầy đủ có bốn duyên. Như
thế sắc pháp vân vân, không phải nhất định đầy đủ bốn duyên khởi.
Trong bốn duyên khởi đây, chủ yếu là nhân duyên, nên luận đã nói
rộng rõ ràng. Tăng thượng duyên gồm cả cần yếu --- thông qua tất
cả sanh khởi --- , như thế có thuận nghịch và phân tán xa vân vân.
Còn lại hai duyên chỉ phạm vi tâm pháp, nên không giải thích rộng
vậy.
Đinh 2, Suy tính kỹ xác minh nó
có.
Mậu 1, Tổng hợp suy tính kỹ nó có.
Kỷ 1, Tổng hợp hỏi.
Như thế đã an lập Thức A Lai Da là pháp môn và tướng khác,
lại gọi là biết như thế nào, pháp môn khác như thế nào và tướng
như thế nào, quyết định chỉ ở Thức A Lại Da, không phải ở Thức
chuyển?
Thức A Lại Da, nếu tên nếu
tướng, chỉ trên đây tuy trên đây dẫn thánh giáo lượng chứng minh nó
quyết định có, nhưng lại căn cứ nơi thứ lý thù thắng nào, có thể
thấy nếu tên nếu tướng chỉ giải thích kỹ Thức thứ tám, không phải
còn lại Thức chuyển, mà chứng minh Thức thứ tám là quyết định có?
Để giải thích nghi này, nên dùng năm nghĩa dưới đây, suy tính kỹ
chánh lý để chứng minh quyết định nó có.
Kỹ 2, Tổng hợp trả lời.
Do nếu lìa xa như thế mà an lập Thức A Lại Da, tạp nhiễm và
thanh tịnh không được thành tựu: nghĩa là phiền não tạp nhiễm, nếu
nghiệp tạp nhiễm, nếu sanh tạp nhiễm đều không thể thành tựu, thế
gian thanh tịnh, xuất thế gian thanh tịnh cũng không thể thành tựu.
Do nếu lìa xathì không thể thành tựu, tổng hợp nếu không có Thức
thứ tám thì không pháp tạp nhiễm và thanh tịnh, nên không có lỗi.
Nghĩa là phiền não cũng không thành, liệt kê ba tạp nhiễm cũng
không thành và tên thanh tịnh cũng không thành vậy.Tạp nhiễm, nghĩa
là tạp loạn không thuần nhất, nhiễm ô không phải thanh tịnh. Phiền
não, nghĩa là ưu phiền não hại. Phiền não tạp nhiễm, đây có hai
loại: (1) Tự tánh nhiễm ô, nghĩa là phiền não căn bản và pháp tùy
phiền não tâm sở, tự thể tức là phiền nhiễu não hại. (2) Tương ưng
tạp nhiễm, nghĩa là cùng phiền não tâm sở chỗ đầy đủ cùng tâm
vương đồng phát khởi, tự thể hoặc thiện hoặc vô ký, không phải
tánh phiền não, chỉ nhân cùng phiền não tâm sở tương ưng cùng phát
khởi đầy đủ, nên cũng thành phiền não tạp nhiễm. Như tự thể tấm
gương vốn là sáng sạch, chỉ nhân cùng trần cấu chung nhau bám trụ,
nên mất tướng ánh sáng trong sạch của nó. Hai loại đây đều gọi là
phiền não tạp nhiễm. Nghiệp tạp nhiễm đây: Nghiệp là các hành
nghiệp, nay chỉ chọn tạp nhiễm, kỳ thật là trong hành uẩn pháp tư
tâm sở, Dùng tư để tác động phát sanh thân miệng ý, gọi là nghiệp.
Đây là nhân của hành nghiệp phát sanh phiền não, nên cũng gọi là
tạp nhiễm. Tạp nhiễm phát sanh: nghĩa là nghiệp tạp nhiễm chỗ dẫn
cảm quả dị thục (quả chưa chín mùi), nên cũng gọi là tạp
nhiễm, đích thật là vô ký.Lại nữa tạp nhiễm rút gọn hữu lậu(còn
luân hồi) làm luận, thì tâm sở hữu lậu hành thiện quả vị thục,
đều gọi là tạp nhiễm. Ba tạp nhiễm đây, tức là thường chỉ có chỗ
gọi là hoặc, nghiệp, khổ. Thế gian thanh tịnh, nghĩa là thuộc thếgian
chỗ tóm thâu pháp thanh tịnh, chỉ sắc giới vô sắc giới các giới
luật thiện, thiền định, tạp nhiễm của dục giới ẩn nấp, nên gọi là
thanh tịnh. Nói thế gian tóm thâu, biểu hiện pháp hữu lậu. Thanh tịnh
biểu hiện tánh thiện. Xuất thế gian thanh tịnh, nghĩa là pháp vô lậu
của ba thừa, không phải thế gian tóm thâu. Ba nhiễm hai tịnh là chỗ
nền móng nhân quả của phàm thánh, nếu khêu ra nhiễm tịnh đây thì
thành đại tà kiến. Đã cho phép có các pháp nhiễm tịnh đây, thì cũng
nên cho phép có chỗ nương tựa của nó, chỗ nương tựa của nó nhất
định không phải còn lại Thức chuyển, đến dưới đây sẽ giải thích
rộng và rõ ràng. Nên biết quyết định Thức A Lại Da có riêng biệt
là chỗ nương tựa của các nhiễm tịnh vậy.
Mậu 2, Xác minh riêng biệt nó có.
Kỷ 1, Dùng ba tạp nhiễm xác minh có.
Canh 1, Dùng xác minh phiền não tạp nhiễm.
Tân 1, Yêu cầu.
Vì sao phiền não tạp nhiễm không thành?
Nếu không Thức này thì nhưthế nào phiền não tạp nhiễm không
thành?Nay đương giải thích rộng.
Tân 2, Giải thích.
Nhâm 1, Tổng hợp nói rõ.
Dùng các phiền não và tùy phiền não, chứa nhóm chỗ tác dụng
của thể chủng tử kia, nơi bản thân của sáu Thức, lý không tương ưng.
Nếu dùng các tham sân vân vân phiền não căn bản, và phẫn
hận vân vân các tùy phiền não làm pháp năng lực chứa nhóm, dùng
bản thân sáu Thức làm chỗ chứa nhóm pháp, thì nghĩa chứa nhóm của
nó và chỗ tạo tác chứa nhóm thành thể chủng tử của tham vân nân
kia, nơi trong bản thân sáu Thức tóm thâu tàng trử, cụ thể không
phải đạo lý chính. Dùng bản thân sáu Thức không phải chỗ chứa nhóm
bảo trì Thức của chủng tử. Chỗ chứa nhóm cóbốn nghĩa nhưtrên đãnói
rõ, sáu Thức đã không phải thì tại sao bảo trì chủng tử? Đã không
bảo trì chủngtử tham vân vân thì hiện tại phiền não cũng không bảo
trì, nên nói rằng: Phiền não tạp nhiễm không thành. Phiền não căn
bản, nghĩa là phiền não tham vân vân, cũng là tất cả phiền não
khác đều y chỉ nơi phiền não căn bản cả. Tùy đây có hai nghĩa, một
là tùy nơi tánh, tức là thuộc loại tánh vân vân. Hai là tùy nơi
thể, tức là nơi phần trước đã giải thích. Tùy nhiễm của tùy phiền
não, tùy tăng có hai nghĩa, như trong Câu Xá đã nói rõ. Thân đây,
là nghĩa tụ họp, nghĩa là sáu Thức mỗi khi phát khởi, tất nhiên có
các tâm sở tương ưng cùng nhau phát khởi thành một tụ họp. Như danh
thân, cú thân, văn thân như thế.
Nhâm 2, Biện giải tường tận
Quý 1, Chính đương biện minh phạm vi bản thân sáu Thức.
Tý 1, Biện minh Nhãn Thức.
Sửu 1, Đưa ra mưu tính.
Lý do vì sao? Nếu lập Nhãn Thức tham vân vân thuộc phiền não
căn bản và tùy phiền não đều sanh đều diệt, do đây nó chứa nhóm
thành chủng tử không phải còn lại.
Dùng dưới đây, tức là biện minh vi tế tinh tường bản thân sáu
Thức không thể tiếp nhận chứa nhóm và bảo trì chủng tử, riêng Thức
thứ tám mới có nghĩa. Lý do vì sao? Là tưởng nhớ yêu cầu nói lại.
Nếu lập Nhãn Thức chođến thành chủng tử không phải còn lại, tức
là tính toán ra ngoài mục chính vậy. Nghĩa là nhà ngươi nếu an lập:
Nhãn Thức --- cho là chỗ chứa nhóm pháp cùng với tham ân vân sáu
phiền não căn bản và tùy phiền não đều sanh đều diệt, do Nhãn Thức
đây và tham vân vân chứa nhóm, liền thành chủng tử tham vân vân,
không phải pháp còn lại, Nên trong
đó không có Thức thứ tám.
Sửu 2, Phá chấp.
Dần 1,Chánh phá.
Mão 1, Đề cử đã diệt.
Tức là Nhãn Thức đây, nếu đã bị khước từ tiêu diệt, như thếkhi
chứa nhóm chỗ nương tựa đều không thể được.Theo đây chỉ còn lại
Thức để nghe. Hiện tại Nhãn Thức không có thể chất cùng với tham
vân vân kia không thể cùng nhau sanh, cho nên không cần đạo lý, hơn
nữa Nhãn Thức quá khứ hiện tại đều không có nghiệp thể chất. cho
nên quả di thục không thể sanh và cũng không cần đạo lý.
Tức là Nhãn Thức đây đến khi sanh quả không cần đạo lý, câu
văn chia làm ba doạn:
1/- Minh (ánh sáng) không
có chứa nhóm, chỗ nươngtựa có hai nghĩa: Một là đến đây đều không
thể được, nghĩa là Nhãn Thức đây giả sử nếu đã trải qua khước từ
bị tiêu diệt; ý niệm thứ hai vì còn
lại Nhĩ Thức vân vân khi sanh khởi bị gián đoạn ngăn cách, đương lúc
đó không có Nhãn Thức, tham vân vânchưa chắc cũng không.Như thế vì
không Nhãn Thức, Nhĩ Thức chứa nhóm cùng chỗpháp y chỉ chứa nhóm,
cả hai đều không thể được. Cả hai đã không, như thế nào có thứ
phiền não tạp nhiễm? Vì thế phiền não tạp nhiễm không thành.
2/- Minh, riêng biệt không nghĩa chứa nhóm. Từ đây trở về
trước đã bị tiêu diệt cho đến hiện tại không có thể chất, nghĩa là
nếu căn cứ từ nơi trước đã tiêu diệt,ý niệm thứ hai lại là còn
lại Nhĩ Thức chỗ gián đoạn ngăn cách, còn hiện tại không có Nhãn
Thức của tự thể, đầy đủ sanh đầy đủ diệt, cho nên không thành chứa
nhóm và cũng không cần đạo lý. Do vì Nhãn Thức quá khứ đã đi qua,
hiện tại không có tự thể. Đã không tự thể thì không thể cùng pháp
tướng có tự thể chứa nhóm.
3/- Dùng dụ lần nữa hiển bày các nghĩa không chứa nhóm. Như
từ quá khứ đến không cần đạo lý nghĩa là năng lực của nghiệp chỉ
là một thứ lôi cuốn dẫn dắt dị thục tác dụng.Như hạt giống lúa
gạo vân vân, chỉ cần phát ra một thứ mầm. Quá khứ hiện không có
nghiệp tự thể, tức là đã dẫn dắt pháp hiện khởi, sau đó bị diệt
để nghiệp trở về quá khứ, nghiệp đây không tự thể cũng không tác
dụng. Nếu nói người đây có từ đời quá khứ, hiện tại đã không có
nghiệp tự thể tác dụng, mà lại có quả dị thục mới dẫn dắt nó
phát sanh, như thế không cần đạo lý. Nếu lại có thể dẫn dắt, thì A
La Hán và Phật không bỏ dị thục một ngày, cũng cần phải thọ sanh
tử khổ não. Cho nên thành lỗi rất lớn! Nhãn Thức đã diệt, cũng
lại như thế, lại khôngcó thời gian cụ thể chứa nhóm và bảo trì
nghĩa của chứa nhóm.
Mão 2, Đề cử tương ưng.
Lại nữa, Nhãn Thức đây, tham vân vân đầy đủ sanh chỗ có chứa
nhóm, cũng không thành tựu. Mặc dầu chứa nhóm đây khôngtrụ nơi
tham, do tham nó muốn năng lực nương tựa không trụ vững chắc.
Chứng minh Nhãn Thức là năng lực chứa nhóm, tham vân vân là
chỗ chứa nhóm, không cần đến lý. Nhãn Thức hiện hành, mặc dầu có
thể năng lực cùng tham vân vân, cùng nhau sanh khởi, nhưng chỗ có
nghĩa chứa nhóm, cũng không đặng thành tựu, nhân vì khi Nhãn Thức có
thời gian gián đoạn. Hoặc nghĩa là Nhãn Thức ở nơi tham vân vân cùng
nhau sanh khởi chứa nhóm, cũng không thành tựu, do đây chỗ chứa nhóm
thành chủng tử, không đặng trụ nơi trong tâm ,tham vân vân, do tham
dục kia vân vân, chỉ là năng lực nương tựa nơi tâm sở pháp, không vì
còn lại chỗ nương tựa không phải tự tại. Lại nữa dùng tham vân vân
không một loại tương tục (lẫn nhau liên tục) thường trụ vững
chắc, cũng không phải thọ nhận chứa nhóm và bảo trì pháp chủng tử.
Mão 3, Đề cử còn lại Thức.
Cũngkhông được trụ trong Thức, dùng các Thức kia chỗ nương tựa
riêng biệt, lại không quyết định cùng nhau sanh diệt.
Nếu mưu tính chuyển nói rằng: Tham đây vân vân tương ưng (đồng
ý nhau) với Nhãn Thức chỗ chứa nhóm thành chủng tử, trụ trong
Nhĩ Thức vân vân, nên không có các lỗi như trên. Đây cũng không như
thế, Nhãn Thức đây và tham vân vân chứa nhóm, cũng không đặng an
trụnơi chỗ trong năm Thức còn lại Nhĩ Thức. Dùng các Thức còn lại
kia và Nhãn Thức đây chỗ nương tựa nơi căn, các Thức mỗi Thức riêng
biệt nhau. Đã nương tựa riêng biệt nhau, thì không nhất định quan hệ
cùng nhau sanh khởi, không phải như Thức thứ tám là nương tựa chung.
Nên còn lại Thức, các Thức khác cũng không được bảo trì chủng tử.
Lai nữa, ngoại trừ Thức thứ tám, các Thức còn lại không quyết định
cùng nhau sanh cùng nhau diệt, nên cũng thọ nhận chứa nhóm và bảo
trì chủng tử.
Mão 4. Đề cử tự thể.
Cũng lại không được trụ trong tự thể, do vì tự thể kia quyết
định không có cùng sanh cùng diệt. Thức kia cầu cứu nói: Nhãn Thức
chứa nhóm trụ trong Nhãn Thức, tham vân vân chứa nhóm trụ trong tham
vân vân, đều tự bảo trì chủng tử, vì tươnglai nhân sẽ sanh khởi, cho
nên không có các lỗi như trên.Nhãn Thức đây vân vân chứa nhóm,
cũng không thể nói đều trụ trong tự thể, Tại sao vậy? Do các pháp
kia tự thể chỉ có một pháp không có hai, trong một niệm đúng lý vừa
mới có hai Nhãn Thức đều cùng sanh nhưng không cùng diệt, ngược lạinếu
là hai pháp thì mới có thểnói có cùng sanh cùng diệt thành nghĩa của
chứa nhóm. Đã là một pháp thì cùng ai đủ để chứa nhóm? Nếu cầu
cứu nói: Nhãn Thức cùng tham vân vân cả hai đều chứa nhóm, các
chủng tử trở về các pháp tự bảo trì, cho nên không có lỗi. Đây
cũng không mặc dầu đều chứa nhóm, không phải tự chịu chứa nhóm, tự
bảotrì chủng tử thế nào tự bảo trì? Chịu chứa nhóm và chịu bảo trì
chủng tử cả hai trái ngược lẫn nhau.
Dần 2, Kết phá.
Cho nên Nhãn Thức, cùng chỗ
chứa nhóm của tham vân vân phiền não và tùy phiền não, không cần
đạo lý. Lại nữa, Nhãn Thức này không phải Thức chỗ chứa nhóm. Như
trên các thứ đạo lý thì cần phải biết: Nhãn Thức cùng tham vân vân
sáu căn bản phiền não và 20 tùy phiền não hổ tương nhau làm chỗ
chứa nhóm, không cần đạo lý, kết thúc hai phá chấp trước. Lại nữa,
Nhãn Thức này không phải Thức chỗ chứa nhóm, nghĩa là Nhãn Thức
này ngoài Nhĩ Thức ra vân vân cũng không phải có thể dùng cùng năm
Thức trước làm chỗ chứa nhóm, vì chỗ nương tựa của chúng sai biệt
nhau, lại nữa không quyết định cùng sanh cùng diệt. Cũng không phải
có thể dùng như Nhãn Thức làm chỗ chứa nhóm.Kết thúc hai cách phá
chấp sau đây.
Tý 2, Liệt kê xác minh còn lại Thức.
Như nói Nhãn Thức, chỗ còn lại Thức chuyển cũng như thế, cần
phải biết. Như trên đã nói tính toán Nhãn Thức chịu chứa nhóm và
bảo trì chủng tử, điều đó sai làm có lỗi, nếu tính toán ngoài Nhãn
Thúc còn lại Nhĩ Thức, Tỷ, Thiệt, Thân, ý năm Thức chuyễn chịu chứa
nhóm và bảo trì chủng tử, thì cũng có các lỗi như thế. Nếu chophép
riêng có Thức thứ tám mới chịu chứa nhóm và bảo trì chủng tử, lại
là không có lỗi vậy.
Quý 2, Từ trên chỗ sáu Thức chứng minh.
Lại kế đến, từ vô tưởng chờ
đợi các vị trí trên, không gian đây không có sanh trở lại, thời gian
như thế phiền não và tùy phiền não chỗ đầu tiên ô nhiễm Thức, khi
Thức đây sanh, cần phải không có chủng tử. Do chỗ nương tựa chỉ và
chỗ chúa nhóm kia, đều đã thành quá khứ, hiện tại không có tự
thể.
Nếu không có Thức A Lại Da, cõi trên đến cõi dưới khi sanh ra,
cõi dưới phiền não cần phải không có nhân để sanh ra, nên phiễn
não không thành lập. Vô tưởng, tức là cõi trời vô tưởng, cõi trời
đây trong 500 đại kiếp không có sáu Thức.(Theo Phật Học Từ Điển
Đoàn Trung Còn, một Đại Kiếp gồm có: 1.344.000.000 năm,như thế 500
đại kiếp gồm có 500.344.000.000 năm). Đẳng, tức là Vô Tưởng trở
lên các vị trí không có Thức, từ Vô Tưởng trở xuống các cõi đều
có Thức nhiễm tịnh. Nếu không có tức là chết. Không gian đây tức
là chỉ cho dục giới.Ở dục giới chỗ Thức đầu tiên nhiễm ô,theo hai
loại phiền não kết thành quả để sanhsáu Thức. Nếu không cho phép
có Thức thứ tám, ở đây chỉ có sáu Thức;nhưng từ cõi Vô Tưởng
Thiên vân vântrở xuống , hữu tình của các vị trí thuộc dục giới sau
khi chết rồi sanh trở lại, hữu tình đây khi sanh trở lại, tất nhiên cần
có phiền não và tùy phiền não chỗ nhhiễm ô của ban sơ để sanh ra sáu
Thức. Nhưng trong các vị trí của Vô Tưởng Thiên, chủng tử sáu Thức
đã không bảo trì --- Vô Tưởng Thiên hoàn toàn không có sáu Thức,
các vị trí cũng không có Thức nhiễm ô ---, Không gian đây chỗ nhiễm
ô đầu tiên khi sanh Thức, nhưng lại không cần sanh nhân, không sanh
chửng tử. Lý do tại sao biết không sanh? Do hạ giới nhiễm ô chứa
nhóm thành chủng tử, vì hạ giới chỗ nương tựa của sáu Thức, nhưng nơi
trong Vô Tưởng Thiên vân vânđã không sáu Thức, chỗ y chỉ cũng
không, chỗ chứa nhóm cũng mất.Đồng thời quá khứ đã diệt không có
pháp, hiệt tại đều không thể chất, cho nên năng lực chỗ nương tựa
của chủng tử, chỗ chứa nhóm để thành chủng tử, tất cả cũng đều
không, cho nên chỗnày trở thành có lỗi. Nếu cho phép có Thức thứ
tám bảo trì chủng tử để sau này sanh ra, lại chỗ này không tai họa.
PHẦN III.- NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN
SƠ PHẦN GIẢNG NGHĨA.
Quý 3, Xác minh từ ngôi vị Thánh chuyển Thức.
Tý 1, Xác minh hiện tại chủng tử cần phải không chỗ nương
tựa.
Thứ đến, có đốt trị phiền não, nếu Thức đã sanh, tất cả thế
gian còn lại Thức cũng đã diệt, thì như thế nếu ly khai Thức A Lại
Da, chỗ còn lại là chủng tử của phiền não và tùy phiền não, tại
đây nếu đối trị những gì trong Thức thì không cần đạo lý.Nếu đối trị
Thức đây, tự tánh giải thoát, cùng còn lại phiền não và tùy phiền
não đều không bị sanh diệt.
Dưới đây đầu tiên người ngôi vị thánh nương tựa ba thừa, chỗ
có tịnh trí là từ Thức chuyển tương ưng, sáng suốt không phải bảo trì
những thứ nhiễm ô. Thức đối trị phiền não, phiền não là chỗ đối
trị chướng, năng lực là con đường đối trị. Đây nóirõ chính là năng
lực đối trị, tức là ngôi vị kiến đạo của ba Thừa, là ngôi vị của
trí không phân biệt tương ưng Thứcthanh tịnh. Tất cả thế gian còn lại
Thức đã bị diệt, nghĩa là thế gian tóm thâu chỗ Thức còn lại ngoại
trừ Thức A Lại Da, đều đã tàn tạ tiêu diệt, đây là rút gọn mà
luận sáu Thức chuyển. Nếu thông suốt
Thức thứ bảy, Thức thứ bảy cũng bị chuyển, thì một phần ô
nhiễm cũng bị diệt.Lại có Đại Thừa sanh không, sai biệt nhị không (Nhị
không là ngã không pháp không),đây không nói rõ. Chỗ còn lại
là chủng tử của phiền não và tùy phiền não, tức là ngoại trừ ba
Thừakiến đạo chỗ đoạn trừ phân biệt phiền não và tùy phiền não
hiện hành, và câu sanh phiền não (câu sanh nghĩa là cùng sanh một
lược với chúng sanh hữu tình)và tùy phiền não hiện hành,đây ---
trong ngôi vị không nhiễm pháp hiện hành --- chỗ còn lại chủng tử
câu sanh phiền não và tùy phiền não, chủng tử đây nhất định cần
phải có, trong ngôi vị tu đạo mới phát khởi hiện hành. Thứ chủng tử
đây nếu cũng đoạn diệt, sơ quả cần phải đồng La Hán mới đoạn diệt,
sơ địa cần phải đến bậc Như Lai mới đoạn diệt, nếu không lại thành
đại lỗi.
Lại nữa, năng lực đối trị phiền não cần phải tịnh Thức mới
có thể sanh khởi đối trị, ngoại trừ Thức A Lai Da,chỗ còn lại thế
gian tóm thâu tất cả Thức chuyển liền tàn tạ hoại diệt,tánh tướng
trái nhau dụ như minh cảnh. Đương khi thấy đạo không Thức ô nhiễm
đây, nếu không cho phépcó Thức A Lại Da của tánh vô ký, thì chỗ
còn lại là chủng tử của câu sanh phiền não và tùy phiền não, cũng
cần phải đoạndiệt, không chỗ nương tựa.Nếu chuyển Thức nghĩa là
liền ở trong Thức dùng năng lực đối trị, cũng không cần đạo lý, tại
sao thế? (1) Nguyên nhân đây tự tánh của Thức là năng lực đối trị,
là pháp rất thanh tịnh giải thoát, làm sao có thể bao dung nó? (2)
Thức năng lực đối trị đây là pháp thanh tịnh, ngoại trừ phiền não
và tùy phiền não kia là pháp ô nhiễm, nhất định không thể cùng sanh
cùng diệt. Nếu không cho phép có Thức thứ tám bảo trì chủng tử, thì
lại có lỗi.
Tý 2, Xác minh sau bị ô nhiễm không nên cho sanh.
Lại nữa, nơi sau khi Thức sanh thếgian, như thế lúc bấy giờ nếu
ly khai Thức A Lạ Da, thì các thứ chứa nhóm và chỗ y chỉ, đã lâu trở
thành quá khứ hiện không có thể chất, nên không có chủng tử mà
lại làm sao sanh được.
Lúc sau, tức là ngôi vị tu đạo, nghĩa là sau khi lúc tu đạo lại
xuất hiện kiến đạo, Thức sanh của
thế gian tóm thâu, chỗ còn lại chủngtử piền não vàtùy phiền
nãosanh khởi. Phải như thế,trong khi kiến đạo, nếu lykhai Thức A Lại Da,
thì người tu kia khi thấy đạo chỗ có các thứ chúa nhóm và Thức ô
nhiễm của chỗ y chỉ chúa nhóm, thì người thấy đạo đầu tiên đó liền
bị diệt mất, để lâu đã trở thành quá khứ không còn pháp của tự
thể hiện tiền nữa.Những thứ chứa nhóm đây và chỗ y chỉ lại trở
thành không còn, thì lào sao những thứ đó có trở lại được?Cho nên
nếu cho Thức sanh thế gian đây và sanh pháp ô nhiễm, mà không cầân chủng tử,không cần nhân duyên, quan
niệm đó là ngoại đạo. Nếu cho phép riêng có Thức thứ tám, thì
không có lỗi.
Tân 3, Kết luận.
Cho nên nếu ly khai Thức A Lại Da, phiền não tạp nhiễm, đều
không thể thành lập. Từø đây trở lên, cõi đang chịu trách nhiệm, cõi
trên, kiến thức bậc thánh, ba thứ trên đây chánh lý làm chứng, vì
thế cần phải biết nếu ly khai Thức A Lại Da thì phiền não tạp nhiễm
đều không được thành lập, cho nên nhất định phải có Thức này.
Canh 2, Chọn nghiệp tạp nhiễm làm chứng.
Tân 1, Yêu cầu.
Tại sao là nghiệp tạp nhiễm
không thành lập?
Từ đây trở lên phiền não tạp nhiễm không thành lập đã biết.
Lý do vì sao có thể biết ngiệp tạp nhiễm không thành lập?
Tân 2, Trả lời.
Hành làm duyên cho Thức nên không tương ưng. Nếu không đây,
thủ làm duyên cho hữu, cũng không tương ưng.
Nghiệp, tức là phước vân vân (Phước nghiệp, ác nghiệp, vô
ký nghiệp) ba hành(ba hành là, thân thành, khẩu hành, ý hành),
nếu không cho phép có Thức A Lại Da, thì trong 12 chi,Hành là nguyên
lý của Thức duyên sanhcũng không tương. Tại sao thế? Sáu Thức chuyển
nơi khi kết sanh thì không có mặt, kế đến sanh khởi tên Danh Sắc, nên
không phải Thức đây. Ý ô nhiễm cũng có mặt ở trong không có diệt,
nên không phân biệt là pháp của Thức đây, lại làm sao có thể cho
duyên của Danh Sắc? Hỏi rằng: Nếu không có Duyên đây có lỗi như
thế nào? Đáp rằng: Nếu không có Duyên đây, thì chi Thủ làm duyên
khởi cho chi Hữu, cũng không tương ưng. Tại sao thế? Dùng Thức vân
vân thứ làm cho Ái Thủ vân vân
tươi nhận sau đó Hữu sanh năng lực, gọi là Hữu chi, Thức vân vân
chưa tươi nhuận còn là ở trạng thái không, lại làm sao có thể có tươi nhuận? Hữu và Thủ đã
mất, Nghiệp nương tựa vào đâu để thành lập? Đây cho là lý,nếu ly
khai Thức A Lại Da, Nghiệp tạp nhiễm cũng không được thành lập.
Canh 3, Chọn sanh tạp nhiễm để xác minh.
Tân 1, Yêu cầu.
Thế nào là sanh tạp nhiễm không thành lập? Lý của hai tạp
nhiễm không thành lập ở trên đã xác minh, nó sanh tạp nhiễm như thế
nào cũng không thànhlập?
Tân 2, Giải thích.
Nhâm 1, Từ khi sanh xác minh Thức.
Quý 1, Tổng hợp trả lời.
Kết hợp khi tương tục không tương ưng. Nếu không Thức A Lại Da, thì
kết hợp thọ sanh lý tương tục, cũng không tương ưng, vì không tương ưng
đây, lại không thể kết hợp để thọ sanh, nên sanh tạp nhiễm không
được thành.
Quý 2, Giải thíchriêng biệt.
Tý 1, Xác minh dục giới sanh không thành.
Sửu 1, Hòa hợp Thức không thành.
Dần 1, Chỉ thị kết hợp sanh tướng.
Ở nơi đây không phải chỗ chờ
đợi dẫn dắt khi đã sanh, trong chỗ nương tựa có vị trí của Ý để sanhkhởi
Ý Thức ô nhiễm, kết sanh tương tục, Ý Thức ô nhiễm đây nơi trong
bào thai của mẹ, Thức Yết La Lam lại hòa hợp nhau.
Không phải chỗ chờ đợi dẫn dắt, tức là chỉ cho tâm địa rời
rạc của dục giới. Chờ đợi dẫn dắt, tức là chỉ cho tâm định thuộc
bát địa của thập địa nơi hai cõi trên. Trung Hữu là một trong Tứ Hữu,(Theo
Từ Điển Phật Học Huệ Quang, Tứ Hữu gồm có: 1- Tứ Hữu, 2- Trung Hữu,
3- Sanh Hữu, 4-Bản Hữu. Trung Hữu đây thuộc Hữu thứ 2.), saukhi
chết, trước đó trong thời gian còn sanh tiền ở vị trí hữu tình, gọi
là Trung Hữu.Yết La Lam,đây gọi là lẫn lộn dơ bẩn, tức là màu đỏ
màu trắng hòa hợp nhau, trạng thái đặc lại như bơ, là đang ở trong
thai, bảy ngày đầu vị trí có tên. Lại nữa hữu tình nơi cõi dục tâm
địa bị phân tán, nhưng tâm địa phân tán khi thọ sanh; hữu tình kiatrong
chỗ nương tựa,Ý Căn hiện hữu trong sát na có địa vị tốihậu,là Ý
Căn phát khởi Ý Thức ô nhiễm, để kết hợp đỏ trắng thọsanh tương
tục bất đoạn --- vàÝCăn cũng là lực của Ý Thức để bảo trì ---.
Nhưng Ý Thức ô nhiễm đây cũngcó vị trí tối hậu trong sát na bất
diệt, làm nhân khi kết sanh là chú trọng cắt đứt nhao. Người đầu
tiên khi ở trong thai mẹ Thức cùng yết la lam lại hòa hợp nhau, tóm
thâu bảo trì đỏ trắng dùng làm tự thể đồng an nguy, tức gọi là
Thức hòa hợp, cũng gọi là Thức tương tục, chính là Thức chi trong
12 hữuchi vậy.
Dần 2, Thông điệp tính toán thỉnh cầu đả phá.
Mão 1, Thông diệp tính toán.
Nếu Ý Thức cùng yết la lam hòa hợp, đã là hòa hợp, Thức y
chỉ đây nơi trong thai mẹ có Ý Thức chuyển biến.
Nếu không cho phép có Thức ALại Da làm Thức hòa hợp, tính
toán tức Ý Thức nơi trong yết la lam có sát na tối hậu (sau cùng),
cùng yết la lam kia hòa hợp gọi là Thức hòa hợp. Tức Ý Thức đây
cùng yết la lam kia hòa hợp, kế đến sau khi sanh có sat na tối hậu, y
chỉ nơi Ý Thức cũ của Thức hòa hợp đây--- là chỗ nương tựa nơi trong
vị trí có thai của người mẹ để sanh, nghĩa là có Ý Thức mới để
chuyển khởi --- đây là năng lực nương tựa, cho nên không phải riêng
có Thức A Lại Da làm Thức hòa hợp.
Mão 2, Phá chấp.
Thìn 1, Có hai Ý Thức phá.
Nếu như thế, tức là cần có hai Ý Thức, nơi trong thai mẹ cùng
chuyển một lúc.
Ba thừa chung cho phép đồng chỗ, đồng thời, pháp đồng loại
không được đồng phát khởi, không bao dung một chỗ, có mà không dùng
đến. Nên có hai Ý Thức nơi trong thai mẹ cùng nhau chuyển biến, nhưng
lại nghịch đạo lý của ba thừa chung cho phép. Đây nghĩa là nếu tính
toán nên nương tựa Ý Thức cũ để có Ý Thức mới đặng đồng thời
sanh, tức là cần có hai Ý Thức ở trong thai mẹ đồng thời cùng nhau
mà chuyển. Nếu tính toán tức là chỉ một Ý Thức, cũng không cần lý.
Yết la lam kia cùng Thức hòa hợp thường xuyên lúc nào cũng là không
ngăn chetánh vô ký, nương tựa Ý Thức để phát khởi thì thông ba
tánh,(Theo Từ Điển PhậtHọc Huệ Quang, quyển 7, trang T 6304, Tam
Tánh gồm có: Biến kế sở chấp tánh, Y tha khởi tánh, Viên thành
thật tánh.), tánh thì không đồng nhau, nên không phải một. Nếu
cho phép Thức A Lại Da làm chỗ Thức nương tựa thì không có lỗi.
Lại nữa tức cùngThức A Lại Da kia hòa hợp thì tánh của Ý
Thức, không cần đạo lý. Vì nương tựa ô nhiễm, thì không gián đoạn,
làm chỗ duyên cho Ý Thứcthì không thể được.
Câu văn phần đoạn hai: lại nữa
tức là cho đến không cần đạo lý, chính là lập tông. Nghĩa là lại
quyết định tính toán cùng Thức của yết la lamhòa hợp, là trong đó có
vị trí chỗ nương tựa của ý căn để phát khởi Ý Thức nhiễm ô, làm
Thức thể hòa hợp, không cần đạo lý. Tại sao thế?Có ba nguyên nhân:
(1) Đây sanh có vị trí mới cho Ý Thức sanh
làm chỗ nương tựa cho Thức, lại
thành tánh nhiễm ô, nhưng kết sanh Thức nhất định là dị thục thuộc
tánh vô ký không bị ngăn che, nên không cần đạo lý. (2)Thứchòa hợp
đây tức là Thức tương tục, trong Thức đây có sanh có các thời gian
đều không gián đoạn, bảo trì đỏ trắng nên Ý Thức có gián đoạn,
lúc đấy là rất chú trọng cắt đứt nhao, nên không cần đạo lý. (3)
Ý Thức nếu có, cảnh chỗ duyên củanó tất nhiên hoàn toàn rõ ràng
là thô trọng hiển bày làm sao được, vì Ý Thức dùng cảnh thô trọng hiển
bày làm chỗ để duyên. Nhưng trong vị trí đây, chỗ duyên của Ý Thức
là cảnh rõ ràng hoàn toàn thô trọng hiển bày nhất định không thể
được, nên biếtvị trí này, nhấtđịnh khôngcó Ý Thức.Dùng ba nguyên
nhân đây, để biết Ý Thức là tánh của Thức hòa hợp, nên không cần
đạo lý. Nếu cho phép Thức A Lại Da có mặt, tức là ở đây không có
lỗi.
Thìn 3, Thiết lập song quan yêu cầu đả phá.
Tỵ 1, Thông điệp tính toán.
Thiết lập Thức hòa hợp tức làÝ Thức: nghĩa là giả thiết lập
cho phép nhà ngươi tính toán Thức hòa hợp tức là Ý Thức:
Tỵ 2, Thiết lập quan hệ.
Là đây Ý Thức hòa hợp tức là Thức củatất cả chủng tử, là
Thức y chỉ chỗ sanh ra, còn lại có phải là Ý Thức của tất cả chủng
tử?
Ý của nhà ngươi dùng Ý Thứchòahợpđây có phải là tất cả
chủng tử Thức? Hoặc y chỉ đâyhòahợp Ý Thức chỗ sanh ra, còn lạiÝ
Thức có phải là nhấtthiếtchủng tửThức?
Tỵ 3, Đòi hỏi đả phá.
Nếu đây là Thức hòa hợp thì tất cả chủng tử Thức, tức là
Thức A Lại Da, nhà ngươi cho tên dị thục là Ý Thức. Nếu có thể cho y
chỉ Thức là Thức nhất thiết chủng tử, thì chỗ nương tựa của Thức
nhân không phải Thức nhất thiết củng tử, năng lực nương tựa Thức
quả là Thức nhất thiết chủng tử, không cần đạo lý.
Nếu tính toán trong đây có Ý Thức của sát na sau cùng cùng
yết la lamhòa hợp, tức là Thức nhất thiết chủng tử, cần biết chính
là Thức A Lại Da, nhà ngươi chẳngqua cho tên thứ khác, đem Thức A Lại
Da đây, nói là Ý Thức mà thôi. Còn lại Thức chuyển không phải
năng lực bảo trìchủng tử, cũngkhôngtên Thức nhất thiết
chủngtử,trước đã biện giải rõ.Nếu không cho Thức hòa hợp là Thức
nhất thiết chủng tử, ngược lại cho năng lực y chỉ đây là Thức hòa
hợp chỗ sanh ra Ý Thức mới,nghĩa là Thức nhất thiết chủng tử đây,
thì chỗThức nhân nương tựa khôngphải Thức nhất thiếtchửng tử,còn năng
lực nương tựa của Thức quả, cholà Thức nhấtthiếtchủng tử thì không
cần đạo lý. Nhưthế cho nhânquả ngược nhau.
Dần 3, Tổng hợp không phải
kết quả chánh.
Vì thế thành tựu Thức hòa hợp đây không phải là Ý Thức,chỉ
là Thứcdị thục, là Thức nhất thiết chủngtử.
Cho là đạo lý, nên trong đây thành tựu có vị trísau mộtsát
nacùng Thức của yếtla lamhòa hợp,quyết định không phải là Ý Thức,
các lỗi đã có ở trên. Chỉ là quả tướng dị thục của Thức A Lại Da,
cũng chỉlà nhân tướng tất cả chủng tử của Thức A Lại Da,hai tướng
đây tổng hợp tức là tự tướng.Cho nên cần biết Thức hòa hợp đây
tức là Thức A Lại Da vậy.
Sửu 2, Thức chấp thọ không thành.
Lạl kế đến, đã kết sanh tương
tục, nếu ly khai Thức dị thục, chấp thọ sắc căn, cũng không thể
được. Còn lại các Thức, đều nương tựa riêngbiệt, không an trụ vững
chính là các sắc căn,không nên ly khai Thức.
Như trên Thức hòa hợp, rút gọn ở trong chưa có người sanh ra
đầu tiên có Thức kết sanh rõ ràng,Thức chấp thọ, rút gọn khi người
sanh ra cho đến khi chưa chết, Thức rõ ràng ởtrong một thời kỳ, năng
lực chấp trì sắc căn khiến không bị hư hoại và sanh Thức giác thọ,
tức là ThứcA Lại Da, như trên đã thành hình xong,khiến chỉ chứng minh
không phải Thức chuyển mà thôi. Từ đầu tiên kết sanh tương tục
không gián đoạn cho đến nay, nghĩa là cho đếntrước khi chưa chết, trong
lúc thiết lập nếu ly khai Thức A Lại Da,năng lực nơi trong một thời
kỳ chấp trì sắc căn, khiến Thức sanh giác thọ, tất nhiên không thể
được.Chỉ có Thức A Lại Da mới tổng hợp làm cho các sắc căn nương
tựa, còn lại các Thức chuyển,mỗimỗi đều có căn làm chỗ nương tựa
riêng biệt nhau, cho nên không có một Thức khả năng độc lập chấp
thọ các sắc căn. Năm Thức trước nương tựa riêng biệt có thể biết.
Thức thứ sáu, Thức thứ bảy cũng không nương tựa nơi sắc căn, nên
cũng không chấp thọ. Còn lại Thức chuyển, tánh thôngqua cảthiện
ác, thìnhlình ở trên thình lìnhở dưới,thế gian và xuất thế gian vân
vân không an trụ vững chắc.Nếu căn do Thức chuyển chấpbthọ, nó
chuyển vị trí thì dễ lại cần xả bỏ mà thay đổi áp dụng. Nếu cầu
cứu bên ngoài nói rằng: Sắc căn không chắc có Thức chấp thọ. Đây
cũng không có lý, nếu không có Thức chấp thọ thì không khác nào
tử thi, không bao lâu hư hoại. Nên các sắc căn nơi trong một thời kỳ
không nên ly khai Thức. Lại nữa trongngôi vị Diệt Tận Định, sắc căn
của hữu tình không hoại, nên Thứcchấp thọ, không phải cácThức
chuyển, đây chính là Thức A Lại Da thứ tám.
Sửu 3, Tướng nươngtựa Thức không thành.
Nếu ly khai Thức dị thục vì Thức này cùng danh sắc lại nương
tựa lẫn nhau, thí dụ nhưcây lau buộc lại nương tựa nhau mà chuyển,
đây cũng không thành. Danh đây là thọ, tưởng, hành,Thức bốn tên
đây không phải sắc uẩn, sắc đây tức là thai mẹ yết la lam, Thức
đây, cùng bốn uẩn kia đối lập của Thức hòa hợp.Nghĩa là nếu ly khai
Thức dị thục A Lại Da đây, như Thế Tôn nói:[Thức cùng danh sắc, lại
nương tựa lẫn nhau, thí dụ như câylau buộc lạinương tựa nhau mà
chuyển], Thức đây cũng không được thành.Ngoại trừ ThứcA Lại Da, Thức
thể đây lại không thể cùng danh sắc kianương tựanhau mà chuyển.
Nguyên nhân các Thức chuyển, nếu tâm vươngnếu tâm sởđều gọilà tóm
thâu. Cũng không thể nói Thức cùng danh là một pháp, nhân đồng
thời lại nương tựa lẫn nhau, như hai cây lau buộc lại, không phải một
pháp. Nếu cho phép riêng có Thức A Lai Da làm Thức Thể, lại không
có lỗi.
Sửu 4, Thức thực Thức không
thành.
Nếu ly khai Thức dị thục, đã sanh hữu tình Thức thực không
thành. Tại sao thế? Dùng trong sáu Thức theo chọn một Thức, nơi trong
ba cõi đã sanh hữu tình có thể làm một việc ăn, đều đó không thể
được.
Ăn có thể giúp cho dinh dưỡng để
duy trì thân mạng sống lâu dài khiến không cho đứt đoạn.Phật nói ăn
có thứ: (1) Đoạn thực, là sắc pháp khi biến hoạicó thể giúp dinh
dưỡng cho thânmạng, tức nhân loại chỗ ăn cơm vân vân. (2) Xúc thực,
là căn cảnh tiếp xúc lẫn nhau lấy dinh dưỡng lọi ích cho thân mạng,
thông qua sáu Thức chuyển. (3) Tư thực, là do Ý Thức hy vọng ước
nguyệnđể giúp cho lợi ích thân mạng. (4) Thức thực, là năng lực tùy
ý xoay vần thân mạngkhiến không cho hoại diệt, nên cũng gọi là ăn.
Nếu ly khai Thức A Lại Da Dị Thụcđã thọ sanh sau đó có hữu tình chỗ
tùy ý xoay vần Thứcthực của thân mạng,điều đó cũng không thành. Đã
có Thức chuyển ở trước thì sao dùng Thức Thực không thành? Trong sáu
Thức chuyển, chọn lấy một Thức,đều không thể tùy ý xoay vần thân
mạng--- như trên trong sắc căn không thể chấp thọ nói rằng --- nên không
thể dùng để ăn.Lại nữa
Nơi trong sáu Thức chuyển tùy ý
theo chọn một Thức, nơi trong ba cõi đều có gián đoạn --- như hai
thiền trên không có năm Thức, Vô Tưởng Thiên vân vân cũng không
có Ý Thức --- nên nơi ba cõi đã sanh hữu tình có thể làm công việc
ăn, nhất định không thể được. Tức là sáu Thứctrướclúc ly khai lúc
kết hợp nơi trong ba cõi khi đã sanh hữu tình cũng không thểlàm công việc ăn, vì không
thể biến ba cõi. Nếu cho phép Thức A Lại Da khi đã sanh hữu tình
riêng có thể làm một công việc làThức Thực, lại khôngcó lỗinhư
trên.
Tý 2, Xác minh sắc giới sanh không thành.
Nếu từ đây không có dẫn dắtđến các chỗ chánh để thọ sanh, mà
lại dẫn dắt đến các nơi nhiễm ô Ý Thức khiến kết sanh tương tục.
Đây cũng không phải tâm dẫn dắt đến các chỗ nhiễm ô, mà nơi đó
chỗ tóm thâu ly khai Thức dị thục, còn lại thể chủng tử nhất định
không thể được.
Từ đây hạ giới không có, thượng giới sanh trong các chỗ dẫn
dắt của hữu tình, là dẫn dắt nơi sanh chánh thọ, còn hạ giới thì không
phảido Ý nhiễm ô dẫn dắt đến các chỗ tán tâm,còn thượng giới mới
là chỗ kết sanh tương tục. Nhưng năng lực đây không phải của các
cõi dẫn dắt Ý Thức đến các chỗ có thể làm cho tâm bị nhiễm ô. Là
nhất định các cõi kia mới làchỗbịtóm thâu,do ăn cơm nhất định mùi vị
làm ô nhiễm, không phải tham vân vân ngũ dục. Nếu ly khai Thức A
Lại Da Di Thục, dùng còn lại pháp làm bảo trì chỗ trên thể của
chủng tử ô nhiễm kia, nhất định không thể có. --- Còn lại không thể
bảo trì chủng tửrõràng như trên --- Thức của bảo trì chủng tử thì
không, còn lại thể của chủng tửcũng nhất định không có, lykhaichỗ
nươngtựa nhất định không thể nương tựa.Chỗ tâm ô nhiễm trên kia
chủng tử còn không được có, thì chỗ nhiễm ô hiện hành trên kia là
nơi phát khởi, lại sao từ đâu có thể có? Trên chỗ tâm ô nhiễm kia
nếu không thì không thể sanh chỗ trên, nên thành phạm lỗi. Nói
ngược lại, tức là từ dục giới sau khi chếtsanh lêncõi trên sắc
giới và vô sắc giới, Ý Thức của những nơi đó khi kết sanh, chính
làdụcgiới chỗtóm thâu, chỗ có ô nhiễm, tức là tóm thâu cõi
trên. Nếu không cho phép có Thức Dị Thục bảo trì những chủngtử
ônhiễm kia, thì những chủngtửkia nhất định khôngthểđược. Lại vì sao
có thể nơi khi sẽkết sanh, trên dục giớichỗ tóm thâu Ý Thức, để
sanh khởi cõi trên nhằm để tóm thâu ô nhiễm? Nếu chophépriêng
biệtcó Thức A Lại Da bảo trì chỗ những chủng tử ô nhiễm trên kia,
khi sanh khởi thì không có lỗi vậy.
Tý 3, Xác minh Vô Sắc Giới sanh không thành.
Lại nữa, sanh vô sắc giới, nếucách ly tấtcảchủng tử Thức
DịThục, làm nhiễm ô tâmthiện cầnphải không chủng tử, làm nhiễm ô
tâm thiện cầøn phải không nương tựa bảo trì.
Vô sắc giới, tức là không và Thức vân vân, bốn không sắc
thiên, (Bốn không sắc thiên, tức là tứ không sắc thiên: theo Từ
Điển Phật Học Huệ Quang Tứ Không Sắc Thiên, cũng gọi là Tứ Không
Sắc Định, Tứ Không Sắc Thiên gồm có: (1) Không vô biên thiên, (2)
Thức vô biên thiên, (3) Vô sở hửu thiên, (4) Phi tưởng phi phi tưởng
thiên). chỉ có Thức sáu, thứ bảy, thứ tám và nó tương các tâm
sở. Nhiễm ô tâm thiện, dùng tâm thiện này nhất định là thiện, có
mùi vị ái vân vân nên bị ô nhiễm, do đó gọi là tâm nhiễm ô. Nghĩa
là hữu tình sơ sanh của vô sắc giới, nếu cách ly Thức thứ tám, nhân
tướng của tất cả chủng tử Thức không còn, chỉ còn lại Thức thứ
sáu, nhưng Thức thứ sáu thì bị hạ giới tóm thâu, nên không thể sanh
tâm thiện nhiễm ô nơi vô sắc giới kia, muốn tâm thiện nhiễm ô kia
không còn thì cần phải không có chủng tử. Nếu cách ly quả dị thục
của Thức thứ tám thì chỉ còn lại Thức thứ sáu, nhưng Thức thứ sáu
lại bị hạ giới tómthâu, không thể sanh ra cùng tâm thiện nhiễm ô
nơi vô sắc giới,vì không có nhân để nương tựa, sanh không cần lý. Nếu cho phép riêng có
Thức ALại Da chỗ tiếp nhận tóm thâu, từ tự chủng tử sanh ra --- có
nhân làm chỗ nương tựa --- sanh ra không cần lý. Nếu cho phép riêng
có Thức A Lại Da chỗ tiếp nhận tóm thâu, từtự chủng tử sanh ra --- có nhân làm chỗ nương tựa --- có duyên
để sanh ra, lại không có lỗi.
Nhâm 2, Xác minh từ Thức xuất thế.
Quý 1, Tổng hợp xác minh tứ thiên. (Tứ Thiên, gọi đủ là
Tứ Thiên Vương, theo Từ Điển Phật Học Huệ Quang, Tứ Thiên Vương gồm
có: [1] Trì Quốc Thiên Vương ở phía đông, [2] Tăng Trưởng Thiên Vương
ở phía nam, [3] Quảng Mục Thiên Vương ở phía tây,[4] ĐaVăn Thiên Vương
ở phía bắc.]
Lại nữa ở nơi Tứ Thiên Vương kia, tâm xuất thế gian nếu không
còn thì hiêïn tiền còn lạitâm thế gian đều bị diệt tận,nếu như thế cần
phải bỏ cách ly chỗ tứ thiên vương kia.
Hơn nữa, nơi trong vô sắc giới, không có sắc thân để nương
tựa, cũng không có Thức thứ tám chỉ còn lại Thức thứ sáu. Nếu tâm
vô lậu của xuất thế, khi hiện tiền, có thể đối trị tâm thế gian, nếu
tâm thế gian đây khi bị diệt tận, thì đương nhiên tâm xuất thếvôlậu
tất nhiên hiệntiền trở lại, như thế nên cần diệt bỏ cách ly cõi
vô sắc kia, chỉ dùng tâm vô lậu xuất thế. Nếu như không bỏ cách ly,
thì thành trái ngịch nhau. Có thể Thức thứ tám chính là thuộc thế
gian, thế thì lỗi không gì hơn.
Quý 2, Xác minh hai cõi riêng biệt.
Nếu sanh nơi chỗ phi tưởng phi phi tưởng thì không có chỗ tâm
xuất thế gian hiện tiền, nếu muốn tâm xuấtthế gian hiện tiền thì
cần hai chỗ phi tưởng phi phi tưởng và chỗ tâm xuất thế gian đều
cách ly diệt tận.Thức xuất thế đây không dùng chỗ phi tưởng phi phi
tưởng làm chỗ nương tựa, cũng không cần dùng chỗ vô sở hữu(Vô
sở hữu nghĩa là không có quyền lợi) làm chỗ nương tựa, cũng không phảiniết
bàn làm chỗ nương tựa.
Cõi phi tưởng phi phi tưởng, nghĩa là cõi này đồng như hư không
không có biên giới, Thức cũng không có biên giới nhưng có tưởng,
cũng không phải giống như vô sở hữu không có tưởng, nên lập tên
này. Tức là ba cõi trên hết có đỉnh đầu thứ nhất. Cõi trời này
chú trọng nơi huệ,rất là ngu muội đần độn, không phải chỗ sanh ra
và nương tựa của tâm xuất thế.Nơi vô sở hữu, tâm xuất thế gian khi
hiện tiền, nghĩa là tâm của cõi trời đây so sánh sáng suốt và lanh
lợi, có thể sanh tâm xuất thế gian. Cho nên hữu tình của cõi phi phi
tưởng, muốn khởi tâm xuất thế, tất nhiên trước chuyển Thức thứ sáu
làm cho tâm vô sở hữu nương tựa nơi đây mới sanh tâm xuất thế gian.
Nhưng trong thời gian đây có hữu tình thuộc thứ nhất, có Thức chuyển
thứ sáu thuộc vô sở hữu thứ hai, đều nương nơi đây sanh tâm xuất
thế không bị thế gian tóm thâu. Nếu không cho phép riêng có Thức
thứ tám chỉ có Thức thứ sáu, thì tâm xuất thế gian đây liền hiện
tiền, tức lànên cần có thứ nhất và vô sở hữu hai cõi(hai cõi
sắc và vô sắc)tất nhiên đều cách ly tiêu diệt. Là thếgiankia,giống
như rõ ràng không đồng thời. Lại nữa nếu không có Thức thứ tám,
thì tâm xuất thế đây liềnkhông chỗ nương tựa. Nhân đây Thức xuất
thế không dùng chỗ phi tưởng phi phi tưởng làm chỗ nương tựa, vì ngu
muội đần độn kia cố nhiên là thế gian, cũng không cần dùng
chỗvôsở hữu làm chỗ nương tựa, tuy tâm cũng như thế gian. Mặc dầu
cũng khôngdùng niếtbànvôndư làm chỗ nương tựa, tâm xuất thế đây
khi đầu tiên phát khởi, có còn lại chỗ nương tựa,còncóchỗtu thứđoạn
hoặc. Vì không chỗ nương tựa, có thể chỗ nương tựa cũng không, nên
cũng thành cólỗi. Nếu cho phép riêngcó Thức A Lại Da thứ tám, hai
cõi có thể không bị diệt, tâm đây cũng có chỗ nương tựa, nên không
bị lỗi vậy.
Nhâm 3, Theokhông có thời gian để xác minh Thức.
Lại nữa, sẽ khôngcó thời gian, tạo thiệntạo ác, hoặc dưới
hoặctrên, chỗ nương tựa dần dần bị lạnh nhạt. Nếu không tin có Thức
A Lại Da, đều không đặng thành.
Sẽ khôngcó thời gian, tức là sáu Thức đã bị diệt, thân thể
còn ấm áp, thì tạo thiện tạo ác, hoặc trên hoặc dưới, chỗ nương
tựa lạnh dần dần, chỗ nương tựa tức là thân thể nơi để cho các căn
vân vân làm chỗ nương tựa. Nghĩa là Thức thứ tám là Thức bảo trì
sanh mạng ấm áp, Thức này khi xả bỏ thì sanh mạng lạnh trởlại.
Người tạo thiện, bạch nghiệp dẫn dắt đương nhiên sanh mạng bị chết,
vì thế thân thể theo xuống lạnh dần, khi toànthân đềulạnh sanhmạng
liền lâm chungvậy. Người tạo ác, hắc nghiệp dẫn dắt, liền chết bị
đọa tam đồ, nên chỗ nương tựanơi thân thể theo đó lạnh dần, khi toàn
thân lạnh,tứclà sanh mạnglâm chung. Nếu khôngtin Thức A Lại Da thứ
támđây chỉ chấp trìcó sáu Thức,người khi chết đãmuộn tuyệt,khôngcó
sáu Thức, trênđây lạnh dần xuống, sự việc nên không đặng thành.
Tân 3, Đúckết.
Cho nên nếu cách ly tất cả chủng tử Thức dị thục thì
đâysanhtạp nhiễm, cũng không đặng thành tựu.
Dùng những điều ở trên để chứng minh các lý, thì cố nhiên
phải biết nếu cách ly tất cả nhân tướng của chủng tử và quả tướng
của Thức dị thục cùng tự tướng củaThức A Lại Da thì không thểxóa
sạchphiền não nghiệp tạp nhiễm được thành công.
Kỷ 2, Dùng thanh tịnh suy tìm chứng minh.
Canh 1, Thế gian thanh tịnh.
Tân 1, Yêu cầu hỏi.
Vì sao thế gian thanh tịnh không thành?
Tạp nhiễm không thành, như trên đã biết, vã lại thếgian thanh
tịnh không thành, làm sao có thể thấy?
Tân 2, Giải thích.
Nhâm 1, Không thể còn lại không phải nhân.
Tý 1, Hạ giới gia hạnh (trong Thập Hạnh) không phải
không thể
nhân trên.
Nghĩa là chưa cách lydục giới còn ràng buộc tham, chưa đặng
sắcgiới còn ràng buộctâm,tức làdùngdục giớiràng buộc tâm thiện,
dùng cách ly dục giới còn ràng buộc tham, cần tu gia hạnh.(Gia
Hạnh trong Thập Hạnh). Dục giới đây ràng buộc tâm gia hạnh, đều
sanh diệt, không phải dục giới kia chỗ chứ nhóm, vì chủng tử dục
giới kia không cần đạo lý.
Ràng buộc, tức là biệt danh của phiền não hiện tiền. Nghĩa
lànếu không có Thức thứ tám, chỉ có sáu Thức, chưa cách ly tham vân
vân phiền não của dục giới, chưa đạt đếnsắc giớicòn phiền não
tương ưng tâm của hữu tình --- tức là hữu tình của dục giới,còn
phiền não chỗ nối kết của tâm thiện nơi dục giới, phát tâm xả ly
tham vân vân phiền não của dục giới, cần tu gia hạnh vượt thoát ra
khỏi dục giới. Nhưng dục giới đây phiền não chỗ tóm thâu tâm thiện
gia hạnh mà sanh khởi, cùng phiền não của sắc giới tương ưng tâm nên
không thể đồng thời cùng sanh diệt, không thành chứa nhóm, đồng đây
là chỉ cho một Ý Thức. Tâm gia hạnh đây không phảisắc giới kiaràng
buộctâm chỗ chứa nhóm pháp, không phải tánh vô ký, tán tâm nhất
định trái nghịch nhau. Tâmgia hạnh đây không làm chỗ chứa nhóm chủng
tử của sắc giới kiaràng buộc, nênkhông cần đạolý.
Tý 2, Quákhứ sắc giới ràng buộc không phải chủng tử không
thể.
Lại nữa, sắc giớiràng buộc tâmquá khứ sanh ra nhiều ràng
buộc, cònlại tâm ngăn cách gián đoạn, không vì chủng tử khiến cho
tâm không nhất định, chỉ cần không có chủng tử.
Tínhtoán chuyểnrằng: Sắc giớiràngbuộc tâm sanh, nhưng vì quá
khứ từng có sắc giới ràng buộc tâm chủng tử, hiện tại hiện khởi,
nên không có lỗi. Phá rằng: Lại nữa Sắc giớiràngbuộctâm,quá khứ
sanh ra nhiều chủng tử đãbị gián đoạn, nơi trong gián đoạn, cònlại
tâm tuyệt đối bị ngăn cách, không cần vì khiến khi sanh sắc giới
nhất định ràng buộc chủng tử của
tâm. Tại sao thế? Quá khứ sắc gới ràng buộc tâm, chỉ là không cho có
chủng tử --- tức là đãdiệt trở về không.
Quý 2, Đây thành là nhân.
Cho nên sắc giớinhấtđịnh ràng
buộc tất cả chủng tử của tâm đã được thành tựu, quả dị thụccủa
Thức triểnkhai truyềnlại,khiến cho
nhân duyên và thiện tâmgia hạnh trở thành tăng thượng duyên.
Cho là như thế, sắc giới thành tựu ràng buộc tất cả chủng tử
của tâm,nhưngThứcdị thụctừ nơivôthỉtriểnkhai truyềnlại, khiến cho
sắc giới ràng buộc tâm sanh khởi nhân duyên, lại không thành công.Mặc
dầu gia hạnh muốn ràng buộc chỗ tóm thâu thì có công dụng gì? Nghĩa
là nhân duyên tuy có, nếu không tăng thượng duyên thì không thể sanh
khởi. Như các ly nhãncăn, Nhãn Thức cũng khôngsanh đặng.Nêngia hạnh
tâm thiện, nhưng vì sắc giới ràng buộc trợduyêntăng thượng của tâm,
hoặc dẫn sắcgiới ràng buộc đẳngvôgiánduyêncủatâm,(Đẳng nghĩa
là đồng nhau, vô gián duyênnghĩa là duyên trước duyên sau không gián
đoạn; đẳng vô gián duyên, nghĩa là duyên trước duyên sau đồng nhau
nối kết liên tục không gián đoạn) không phảinhânduyên.
Nhâm 2, Thí dụ còn lại sắc giới mặc dầu cũng như thế.
Như thế tất cả trong chỗ ly dục, cần nên biết.
Căn cứchứng minh lý trên, sắc giới còn lại tất cả trong chỗ
ly dục sanh tâm đạo lý, thế thìnó phải biếtrõ.
Tân 3, Kết hợp có lỗi.
Như thế thế gian thanh tịnh, nếucách ly tất cảchủng tử
Thứcdịthục, lý khôngđược thành.
Canh 2, Xuất thế gian thanh
tịnh.
Tân 1, Thànhtựu nghe chứa nhóm biện minh
Nhâm 1, Xác minh chánh lý.
Quý 1, Yêu cầu hỏi.
Vì sao xuất thế thanh tịnh không thành?
Pháp xuất thế gian thanh tịnh, vì sao cũng không được thành?
Quý 2, Giải thích trả lời.
Tý 1, Dẫn Thánh giáo.
Nghĩa là ThếTôn nói rằng: nương
tựa nơi tiếng nói của người khác, và các sai biệt ở bên trong như
lýtác ý, do đây làm nhân chánh kiến được sanh.
Thế Tôn nói, tức là hiển bày Thánh giáo lượng. Nương nơi
tiếng nói Thánh giáo kia, tức là nương nơi giáo pháp từ lời nói đã
thuyết của người xuất thếkia, là cảnh của chỗ nghe, nơi bên năng
lực nghe tức là văn huệ. Và bên trong có các sai biệt như lý của
tác ý, nghe không phải là một tiếng, nên bêntrong có các sai biệt;
như chỗ nói chánh lý kia, mà sanh khởi cùngtácýcủa lý phù hợp
nhau, đây có thể hoàn toàn là tâm, cũng tức là tư huệ.Do trên đây
lời nói kiacủa chỗ xác minh và tự tác ý làm nhân, chánh kiến của
không phân biệt --- tức là trí, tức là được sanh khởi.Chánh kiến
đây, tức là pháp xuất thế gian thanh tịnh. Nếu cách ly Thức thứ tám,
văn huệ chứa nhóm không thành, thì chánh kiến đây cũng không được
sanh. Nên thế gian thanh tịnh không được thành tựu.
Tý 2, Tiêu chuẩn chánh lý.
Sửu 1, nhĩ ý hai thức biện
luận.
Dần 1, Yêu cầu.
Tiếng nói đây củangườita, như lý tác ý, có phải làm Nhĩ Thức
chứa nhóm? Có phải làm ÝThức chứa nhóm? Có phải làm cả hai đều
chứa nhóm?
Nếu không cho phép có Thức thứ tám, thì trong Thánh giáo đây
chỗ tiếng nói kia của thuyết giáo và tác ýnhưlý chỗ chứa nhóm, hay
là tại trong Nhĩ Thức làm chỗ chứa nhóm? Hoặc là trong Ý Thức làm
chỗ chứa nhóm? Hoặc ý và nhĩ cả hai đều làm chỗ chứa nhóm?
Dần 2, Bài xích.
Nếu ở nơi pháp kia như lý mà tư duy, như thế khi nhĩ thức lại
không được phát khởi, ý thức cũng là mỗi thứ bị động phân tán còn
lại thức để nghe.
Nghĩa là nếu ở nơi tiếng của người khácnói chánhpháp,người
kia phát khởi nhưlý tưduy, khi đương như thế, nhĩ thức lại không được
sanh khởi, nên khôngphải chỗ để chứa nhóm. Lại khi đương như thế, ý
thức cũng là đối với mỗi mỗi cảnh giới tốt đẹp cũng bị rối loạn
phân tán dao độngcòn lại thức nơitrong nghe cũng bị ngăn cách, nên
cũng không phải chỗ chứa nhóm. Hai chỗ đây đều không phải chỗ chứa
nhóm, liệt kê có thể biết. Nhĩ thức, ý thức đã không làm chỗ chứa
nhóm, chủng tử cũng nên không có. Chủng tử đã không có, hiện tại
theo cái gì để phát khởi? Cho nên pháp xuất thế gian thanh tịnh không
được thành.
Nhâm 2, Trước sau hai thức biện luận.
Nếu cùng như lý tác ý khi
tươngưng, nghe đâychỗ ý thức chứa nhóm
cùng nhĩ thức chứa nhóm, chứa lâu thành quá khứ nên bị tiêu
diệt, vì nhất định không có thể chất. Thế nào lại là chủng tử, có
thể sau khi tâm sanh như lý tác ý? Nghĩa là nếu đợi đến khi cùng như
lý tác ýtương ưngthì ý thức tâm vương mới sanh hoạt, mà ý thức của
chỗ nghe chứa nhóm và cùng tiếng nóitrước kia khi đã lâu bị diệt
tận, trở thành quá khứhoàn toàn không, hiện tại quyết định không
có thật chất. Ý thức và pháp chứa nhóm đã không có thật chấtthì
chủng tử làm sao khi sanh khởicùng nhưlý tácý tương ưngtâm ký ức?
Trước sau hai thức đã không làm chỗ chứa nhóm, nên xuất thế thanh
tịnh cũng không được thành.
Sửu 3, Thức thế xuất thế
biện luận.
Lại nữa, nhưlý tác ý tương ưng
đây là tâm thế gian, chánh kiến tương ưng kia là tâm xuất thế gian,
đã từngchưa có thời gianđủ sanh đủ diệt, vì thế tâm đây không phải
chỗ chứa nhóm kia. Đã khôngbịchứa nhóm,làm chủng tử kia
khôngcầnđạolý.
Tâm đây cùng như lý tác ý tương ưng là tâm thế gian tóm thâu,
tâm chánh kiến tương ưng là tâm xuất thế tóm thâu.Hai ý và thức
đây, từ vô thỉ đến nay,chưa từng có thời gianđủ sanhđủ diệt, tánh
tráinhau, làmột thức. Cho nên tâm thế gian đây, không phải chỗ chứa
nhóm của tâm xuất thế kia. Xuất thế kia đã không bị chứanhóm, vì
thế làm cho chủng tử kiakhông cần đạo lý.
PHẦN IV.- NHIẾP ĐẠI THỪA LUẬN SƠ PHẦN GIẢNG NGHĨA
Quý 3, Kết thành.
Cho nên xuất thế thanh tịnh, nếu ly khai tất cả chủng tử thức
di hục quả, cũng không thành. trong đâythế gian tóm thâu chứa nhóm
nhận lấy chủng tử kia không có tương ưng.
Đâylà lý, xuất thế thanh tịnh chánh kiến, nếu cách ly
nhântướng tất cả chủngtửvàquả tướngdị thục của thức alạida, cũng
không đặng thành. chọnsáu thức trong thế gian, thọ nhậnnghechánh
pháp chứa nhóm của thức, tóm thâubảo trìchủng tử của xuất thếthanh
tịnh không tương ưng. Lý như trên rất rỏ ràng, nên cần tin đặc biệt
có thức a lại da thứ tám.
Nhâm 2, Trả lời những trở ngại
khó khăn.
Quý 1, Trả lời năng lực đối trị khó khăn.
Tý 1, Ra khó khăn.
Sủu 1, Nhiễm thức không phải thứ tịnh khó khăn.
Thứ đến, vì sao tất cả chủng tử quả dị thục của thức a lại da
làm nhân tạp nhiễm, lại vì sao năng lực của xuất thế đối trịchủng
tử của tâm thanh tịnh?
Trên đây đã xác minh tất cả
chủng tử quả dị thục của thức a lại da là pháp nhân tạp nhiễm, vì
sao lại có thể làm năng lực xuất thế đối trị chủng tử củatâm
tạpnhiễm vàthanhtịnh? Tạp nhiễm, thanh tịnh hai tánhtrái nghịch nhau, thức
alạida đâu có thểđồng thời làm tạp nhiễm, lại làm thanh tịnh hay
sao?
Sửu 2, Không chứa nhóm nên không phải chủng
tử khó khăn.
Lại nữa tâm xuất thế, trước kia chưa từng chứa nhóm, nên kia
muốn chứa nhóm, quyết định không cần. Đã không chứa nhóm, làm sao
chủng tử tha hồ sanh?
Nghĩa là tâm thanh tịnh xuất thế, trước kia taihọa chưa gặp
chúanhóm, chứa nhóm của tâm xuất thếkia, quyết định không cần.
Trướckiađã không chứa nhómcủa tâm xuất thế, hiệt tại tâm thanh tịnh
xuất thế của chánh kiến tương ưng, chủng tử tha hồ sanh như thế nào?Nên
tha hồ cho pháp thức a lại da, cũng không có lỗi.
Tý 2, Giải thích trả lời.
Cho nên cần trả lời: Từ tối sơ pháp giới thanh tịnh vân vân,
chínhlưu truyền nghenói chủngtử chứa nhóm chỗsanhra.
Tối sơ pháp giơi thanh tịnh, là pháp giới của Phật đã chứng,chủng
tử hiện tại củahai chướng (Hai chướng là phiền não chướng sở tri
chướng)và chỗsanh khởi pháp diệt tận, cho nên gọi tối sơ thanh
tịnh. Đẳng lưu đây, nghĩa là từ Phật cho đến pháp giới rút gọn giáo
lýđềubình đẳng lưu xuất, cùng pháp giới của Phật là bình đẳng lưu
giống loại, tức là chỗ nương tựa của tiếng nói kia. Chính nghe chứa
nhóm: nơi kinh giáo đây, không nghe tiếng đảo ngược, tức bên trong nghenhư
lý tác ý. Do nghe nói đây liền thành chứa nhóm.Vì thế cần trả lời:
Phápxuất thếthanh tịnh đây, là nương nơi chỗ Phật chứng là giáo pháp
tối sơ pháp giới thanh tịnhbình đẳnglưu xuất, chỗsanh khởi của chính
nghe chứa nhóm thành chủngtử để sanh ra. Tuy dùng thức a lại da làm
chỗ nương tựa, mặc dầu không phải dùng thức a lại da làmthân nhân
duyên, nên không có lỗi. Như Kinh Pháp Hoa nói: [Chủngtử của Phật
đây cũng từ nhân duyên khởi]. Đây cũng là trong luận Thành Duy Thức
Tân Huân Gia Nghĩa.
Quý 2, Trả lời tánh tự tha khó
khăn.
Tý 1, Nói ra khó khăn
Nghe chứa nhóm đây, chính là tự tánh của thức a lại da, hay là
không phải tự tánh của a lại da? Nếu là tự tánh của a lại da, tại
sao lại đối trị chủng tử kia? Nếu không phải tự tánh của a lại da,thì
làm sao ngheđược chỗ nương tựa của chủng tử chứa nhómđây và làm sao
cóthể thấy? Cho đến làm sao biết chư Phật chứng đặng bồ đề?
Chính nghe được chủng tử của pháp thanh tịnh chứa nhóm đây,và
làm sao biếtđượctự tánh của a lai da? Và làm sao biết được không
phải tự tánh của a lại da?Nói ngược lại, đâytứclà chủng tử thanh
tịnhcủa chỗ chứa nhóm đã thành, vàđãnuơng tựa nơi thứca lai da,
cùngduy nhất làcủa a lại da. Nếu là không phải a lại da? Thì làm sao
có lỗi? Nếu là tự tánh của thức a lại da --- nếu là chỉ có một
thức này, thì tại sao lạicó thể đối trị pháp chủngtử của thức a
lại da kia?Là vì nó là một thể. Nếu không phải tự tánh của thức a
lại da --- nếu là chỉ có một thức này, lại không nương tựa thức a
lại da này, chỗ nghe nương tựa củachủng tửchứa nhóm này, làm sao
thấy được? Nếu khôngchỗ nương tựathì không chủng tử
khôngchánhkiếnsanhra, cho đến làmsao cóthể thấy chưPhật chứng
đặngbồđềcủa bìnhđẳng? Nên nhấtđịnh phải có thức thứtám, nếu không
có thứcnày là có lỗi.
Tý 2, Giải thích trả lời.
Nghe chứa nhóm đây,tùy ở một thứ nơi chỗnươngtựa thay đổi, gởi ở trong
thức dịthục, cùnghòahợp kiađủ thay đổi, giống như chỗnước sâu. Mặc
dù không phải thức a lại da là tánh đối trị chủng tử kia.
Tuy không phải đồng tánh, cũng có thể làm chỗ ngương tựa. Như
nhãn thức có thể nương tựa nơi nhãn căn, không phải tánh nhất định
đồnh nhau.Chính nghe chứa nhómđây,tùy theongheở mộtxứthứcdị
thụcnơinươngtựabị thay đổitương tục chỗ phátkhởi, tứùc làgởi nơi
trong một chỗthứcdị thụctươngtục.Chỗchứa nhóm đây thànhchỗ chủng
tử thanh tịnh, cùng thức a lại da kia hòa hợpđủ thay đổi, không thể
phân biệt, giống như nước sâu hòa hợp thành một. Mặc dầu chứa
nhómđây,không phảichủngtửthanhtịnh, cùng thứca lại da kia hòa hợpđủ
thayđổi, không thể phânbiệt, giống như nước sâu hòahợp thành một.Mặc
dầu chứa nhómđây,không phải thức a lại da kia, thật là thứca lại da
kia cóthể đối trị phápcủa chủng tử.Nhưngtùy theoy chỉ, cũng không
tội lỗi.
Quý 3, Xác minh tướng củachứanhóm.
Tý 1, Yêu cầu xác minh.
Trong đây nương tựa nơi phẩm
hạ chứa nhóm thành phẩmtrungchứanhóm, nương tựa nơi phẩm trungchứa
nhónthành phẩm thượng chứanhóm, nương tựa nơi văn tư tu tạo được
tương ưng.
Nghĩalà trong chứanhóm đây, nương tựa nơi ba huệ văn tưtu, có ba
phẩmriêng biệt.Đầu tiên nghechánh pháp làmhạphẩm chứa nhóm, kế
đếntriển khai thay đổităngtrưởngthù thắng làm trung phẩm, thứ đến
lại tăng trưởng thù thắng làm thượng phẩm,mỗi phẩm đều có ba huệ.
Hoặcnươngtựavăn chỗ thànhhuệ làm hạphẩm, nương nơitư làm trung phẩm,
nương nơi văn tư tu làm thượng phẩm. Ba phẩm chứa nhóm đây là nương
tựa nơi văn, tư, tu đếm số nhiều phần tu, tạo đặng tươngưng, tức là
sanhchánh kiến.
Tý 2, Biện luận phân biệt.
Sửu 1, Kế hoạch đề cửtiêu chuẩn.
Lạinữa, chính văn chứa nhóm chủng tửhạtrung thương phẩm.nên
biếtđây cũng là chủng tửpháp thân.
Chính vănđây chứa nhóm chủng tử của hạ trung thượng phẩm, nên
biết cũng là chủng tử pháp thân,
không phải thức a lại da vậy. Nói pháp thânđây,là thông qua
chỉ đoạn diệt sởtrichướng sang đặng
quả bồ đề, tómthâu tự tánh,thọdụng, biến hóa, ba thân. Đối trị
đoạntrừphiền não để thân giải thoát,đây gọi là pháp thân,
khôngphảiđặc biệtchỉ tự tánh thânlàmpháp thân vậy.
Sửu 2, Giải thích rộng.
Dần 1, Xác minhchủng tử thanh tịnh không phải dựa vào nghi vấn.
Cùng thức a lại da trái nhau,
không phải thức a lại da chỗ tóm thâu, riêng xuất thế gian là pháp
giới thanh tịnhbình đẳngchỗlưu xuất của tánh.Tuyđầu tiên khi chứa
nhóm ngôi vị hạ phẩm,trung phẩmvânvân, hiện là thế giantóm thâu,
mà thật làtánh của chủng tử tâm xuất thế gian,nên không phảithức
a lại da vậy.
Dần 2, Hiển bày chứa nhóm có năng lực thù thắng.
Mão 1, Xác minh tác dụng đối trị.
Lại nữa,tâm xuất thế tuy khi chưa sanh, đã có thể đối trị các
phiền não ràng buộc, đã có thểđối trịcác chỗ hiểm ác, đã đối trị
tất cả chỗ có ác nghiệphưhoại mục nát,
lại có thểtùy thuận gặp việc của tất cả chư Phật Bồ Tát.
Nghĩa là chủng tử tâm xuất thế đây, tuy là khi tâm xuất thế
chưa sanh,nhưng đã có sẵn tổn hại ẩnnúpgiúpchotham phiền não ràng
buộc tăng lên, tức là khiến cho phiền não tạp nhiễm phát sanh.Như
thế, ở quá khứ đã tạo tất cả ácnghiệp làm mục nát hư hoại những
chủng tử tâmxuất thế.Để đối trị những thứ nghiệp tạp nhiễm nói
trên để chủng tử tâm xuất thế có cơ duyên sanh khởi. Ba thứ trên
gọi là đoạn ác. Lại cóthể tùythuậngặpsựviệccủatấtcảchưPhật Bồ
Tát, đây tứclà làm thiện vậy.
Mão 2, Xác minh thân tóm hâu.
Tuy là thế gian cần phảibiếtđầu tiêntunghiệpBồTác chỗ chứngđắc,cũng
là phápthântómthâu. Thanh Văn Độc Giácchỗchứng đắc,
chỉgiảithoátthân tóm thâu.Lạichứa nhómđây không phảithức alại
dalà pháp thângiải thoátthân tóm thâu.
Tuy chủng tử đây nhưnglà thếgian,cần nên biếtngôi vị Hiềnbắtđầutunghiệp
bồ tátchỗ chứng đắccũnglà pháp Thântóm thâu.NếuThanh Văn, Độc
Giáccũngchứng đắc, thì chỉ là giải
thoát thân tóm thâu, không phảiphápthânvậy.Lại nữa, chỗ chứanhóm
đây, tuy làthếgian, nhất định khôngphải thức a lại dalàpháp thân,
chỉlàgiải thoát thântómthâu.
Mão 3, Xác minh chuyển y.
Nếu như chứa nhóm hạ trung thượng phẩm lần lượt tăng dần, nhu
là thức quả dị thục lần lượt giảm dần; tức là thay đổi chỗ nương
tựa. Tức là tất cả chủng tử đã thay đổi chỗ nương tựa, tức là
thức quả dị thục và tất cả chủngtử bị thay đổi chủng tử,tấtcả
chủng tử bị đoạn diệt vĩnh viễn.
Trên đây chỗxác minh thượng
trung hạ ba phẩm chứanhóm, như là lần lượt tăng dần; thức quả dị
thục, cũng như thế lần lượt giảm dần.Thức quả dị thục đâygiảm dần,
tứclà thay đổi dần chỗnươngtựa của tất cả chủngtử tạpnhiễm.Tức
là tất cả chủng tử tạp nhiễm chỗ nương tựa đã bị thay đổi, tức
làxả bỏ thức quả dị thục và tất cả chủngtử thứctạp nhiễm, bị thay
đổi chỗ nươngtựa của chủngtử tạpnhiễm.Tất cảchủng tử tạp nhiễm
đây bị đoạndiệt vĩnhviễn,pháp nhiễmô cũng bi đoạndiệt, thành pháp
thân thanh tịnh. Năng lực củachính Văn chứa nhómđây,tức là nương tựa
chỗ thức a lại da đã được thành tựu.
Quý 4, Xác minh tướng hòa hợp.
Tý 1, Chính khó khăn
Lại nữa, vì sao giống như nước sâu? Không phải thức a lại da
cùng a lại da đồng xứ đủ thay đổi, hoặc là tất cả chủng tử của
thức a lại dabị tận diệt?Hoặc không phải tất cả chủng tử của thức
a lại da tăng trưởng?
Nghĩa là vì sao không phải chủng tử thanh tịnh xuất thế của
thức alại da, cùng pháp tạp nhiễm của thức a lạida,giống như nước
sâu đồng chỗ đủ thay đổi,mà tất cả chủng tử tạp nhiễm của thức a
lại da dần dần bị diệt tận, khôngphải tất cả chủngtử thanh tịnh
trong thức a lại da dần dần tăng trưởng phải không?
Tý 2, Dụ đểgiải thích.
Sửu 1, Dụ con nga uống sữa.
Thí như nơi nước, con nga uống sữa.
Thí nhưnơi trong đồ dùng nước và sữa hòa hợp, con nga
cóthểuống hếtsữa mànước vẫn còn. Tứclà như ngườitu trong khi kiến
đạo, tất cả những thứ nhiễm ô đều chấm dứt, những thứ thanh tịnh
vẫn còn lại.
Sửu 2, Dụ ở đời xa cách dục.
Lại
nữa, như thế gian khi cách ly dục, không phải dẫn đến chỗ
chứanhómdầndần bị tiêu diệt,cũng không phải dẫn đến chỗ chứa nhóm
dần dầntăng trưởng, mà đặng thay đổi chỗ nương tựa.
Nghĩa là lại như thế gian hữu tình dục giới, đặng ly dục khi
sanh sắc giớivàvô sắc giới, không phải chờ đợi dẫn đến chỗ phiền
não chứa nhóm dần dần giảmxuống,nó chờ đợi dẫnđến chỗ chứa
nhómthìdần dầntănglên nhiều,mà đặngthayđổi xuống kém chỗ nương tựa
đểthành chỗ nương tựa tăng lênthùthắng.Người tu trong khi kiến đạo,
thay đổixảbỏ chủng tử tạp nhiễm trong thứcalạida, mà tănglênlý
của chủngtử thanhtịnh trong thức a lại da, cũng lại như thế.
Tân 2, Biện luận thànhtựu
diệtđịnh.
Nhâm 1, Biện luận chân chánh.
Lại nữa, thức của người diệt địnhkhông cách ly thân, đây là
chỗ Thánh nói. Trong thức dị thục đây, nêncần không cách ly thân,
không phải đối trị đây để diệt định sanh.
Lạinữa, người hữu tình của diệt tận định thức không cáchly
thân, giữ lấybảotrì sứcấmcho thọ mạng, đây là chỗ nói của Thánh. Nhưng
thay đổi sáu thức trước và một phần nhiễm ô của thức thứ bảy, nơi
đây đều diệttận. Trongđây thức dị thục không cần cách ly thân của
thức, nguyênnhân hữutìnhcủa diệt tận địnhkhôngphải đối trị thứcdị thục đây, nhờ đó diệt tận định
phát sanh.
Nhâm 2, Phá chấp.
Quý 1, Phá chấp vô thức.
Lại nữa, không phải xuất định
thức đây mới sanh, do thức dị thục đã gián đoạn, cách ly kết tương
tục không chú trọng sanh.
Không phải khixuất định, thức của diệt tận trước đây sauđó mới
sanhtên không cáchly thân. Do thức dị thục nhưởtrong định đãgiánđoạn,
lại cáchlykếtsanhchấptrì tương tục, lại không chútrọnglýcủasanh,
lại bị chếtthànhtửthi, không nên xuất định lại mớisanh, nếuchú trong
định vôthức thành có lỗi
Quý 2, Phá chấp của ý thức.
Tý 1, Công văn tính toán tổng hợp phá chấp.
Lại nữa, nếu có chấp do ý thức thì nơi diệt địnhcótâm,
tâmđây khôngthành. Nghĩa là lạinếucóchấp: tức làdoýthứcthứ sáu
nên thiết lập dùng hữu tâm diệt định. Phá rằng: tâm đây không thể
thành lập.
Tý 2, Hiển bày lỗi đặc biệt bài xích,
Định không nênthành, chỗ duyên
hànhtướng không thể được, lỗi ở nơi cần có thiện căn tương ưng,
không thiện, vô ký khôngcần lý,lỗi là cần cótưởng, thọ, hành,
xúc có thểđược, nơitam ma địa(Tam ma địa là đại định kiên cố)
cónănglực, cần có chỉ có lỗi diệt tưởng mất, cần cótư,tín vân vân
thiện căn nhưng lỗi ởhiệnhành,chọn lọc năng lực nương tựa kia khiến
cách ly chỗ nươngtựa không cầnlý, có thídụ, như không phải
biếnhànhđây khôngcó.
Định không nên thành đây, nghĩa là nếu định đâycó ýthức, thì
không nên thành định vô tâm. Nếu có thức a lại da làm tâmthì đây
không phải chỗđối trị kia, thì lại không có lỗi đây. Chỗ duyên hành
tướng không thể được đây,nghĩa là
nếu có ý thức, thì chỗ duyên cảnh của nó và năng lực duyênhànhtướng,
lại cần xác minh hoàn toàncó thể được;tuy nhiên trong định đây,nếu chỗ
duyên hành tướng của nó đủ có thể được, thì trởthành phạmlỗi. Nếu
cho phép a lạida thì lại không có lỗi đây, a lại da hành tướng
chỗduyên của nó đủ có thể biết. Lỗi ở nơi cần cóthiện căn tương
ưngđây, nghĩa là tâm đây nếu chỉ cho ý thức, thì tánh của nó là
tánh gì?Nếulà thiện, thìlại cần có tâmsởùthiện cănvân vân tương
ưng nên có lỗi. Bất thiện, vô ký, không cần lýđây, nghĩa là khi ly
dục tất cả bất thiện đềukhông có, nên không phải bất thiện, cũng
không phải vôký,thìđịnh đây là định thiện. Lỗi là cần có tưởng,
thọ hiện hành đây, nghĩa là tâm đây nếu là thiện, lạicópháp tâm
sở thiện căn vân vân hiện hành, nên tưởng thọ tâm sở tâm sở biến
hành cũng cần hiện hành.Định đây lại không cần tên diệt thọ tưởng
định, nên thành thất lỗi.Xúc thì có thể được đây, nghĩa là trong định
đây có ý thức, tất nhiên ý thức tương ưng với xúc. Đây mặc dầu
cũng tương ưng với xúc, nhưng có xúc thì có lỗi như thế nào? Nơi tam
ma địa có năng lực đây, nghĩa là nơi trong tam ma địa, còn lại có xúc
sanh năng lực của thọ và nơi đây cũng cần sanh thọ. Có thọ thì có
lỗi như thế nào?Chỉ cần có diệt tưởng thì phạm lỗi. Cho nên dùng ý
thức làm trung tâm, thì không cầnlý. Nhưng nếu như cần có tư, tín vân
vân thiện căn hiện hành thì có lỗi,Nghĩa là nếu có xúc, lại có
tưvânvân, đây là chỗ của Thánh nói.Mặc dầu nhà ngươi không hứa
khả, nên không cần ý thức thứ sáu. Vì tránhcách ly trước và trái
với Thánh giáo, lại thay đổi tính toán làm cho định đây chỉ có tâm
vương, không có pháp tâm sở, mặc dầu đây cũng là không. Năng lực
nương tựa nơi tâm sở, cùng nương tựa nơi tâm vương, từ vô thỉ đến nay
chưa từngcách ly, nhà ngươi nayđơn phương chọn lọc ngoài ra năng lực
nươngtựa tâm sở củanhà ngươi khiếncáchly chỗ nương tựa củatâm vương,
nên không tương ưngvới đạo lý. Có thí dụ như năng lực biến hành đây
không có, nghĩa là có thí dụ để xác minh: như nói biến hành tầm tứ
đã bị diệt, lại nói không phát khởi, nhưthế ýhànhđộng tư tưởng vân
vân cũngbịdiệt, nêný cũng không phát khởi.Cầu cứu bênngoài: Như
thân hành động ra ngoài hơi thở bị
diệt, nhưng thân của nó vẫn tồn tại, mặc dầu ý cũng cần tâm hành
động tư duy vân vân, tuy tưduy đã diệt, nhưng ý cũng cần tồn tại.
Mặc dầu không cầu cứu đây, thânhành động kia không phải biến hành,
đây không bao giờ có. Đây là biến hành, nên không phải cầu cứu
dụ. Nếu cho phép có thức a lại da, do vô ý thức nên gọi là định vô
tâm, do có a lại da nên gọilà thức không cách ly thân, do đó lại
không các thứ tội lỗi như trên.
Tý 3, Kết luận định không phải
ý.
Lại nữa,trong định đây do ý thứcchấp có tâm,tâm đâylà thiện,
bất thiện, vô ký, đều không đặng thành, nên không cần lý.
Nghĩa là trong địnhđây, nếu do có ý thức nên biết là có tâm,
thì tâm đây là thiện, bất thiện, vô ký ba tánh, đều khôngđược
thành, nênkhông cầnlý.
Quý 3, Phá chấp sắc tâm tự loại tương sanh.
Tý 1, Công văn tínhtoán trông cậy vào trước phá chấp không
chứa
nhóm.
Nếu lại có chấp sắc tâmsanhkhông gián đoạn là chủngtử của
các pháp, đây khôngđặng thành, như trướcđãnói.
Nếu lại chấp sắc tâm sanh không gián đoạn là chủngtửcủa các
pháp, đâykhôngđược thành lập,như trướcđãnói,có lỗikhông chứa
nhóm.
Tý 2, Phá diệt đã lâu không nên sanh lại.
Lại nữa, từ vô sắc, vô tưởng định không có mặt, diệt tận
định thì có mặt, không cần đạo lý.
Lạinữa, như từ vô sắcgiới không cómặt, chủng tử hữu tình
của vô sắc,vì sắc giới đã sanh không cần đạo lý. Từ vô tưởng
thiên khôngcó mặt, chủng tử hữu tình vô tâm vì tâm lại không sanh
nên không cần đạo lý. Từ diệt tận định có mặt, chủng tử của tâm
Thánh giảđãlâu không đoạn,tâm lại sanh,nênkhôngcần đạo lý.Vì sắc
tâmđều bảo trìchủngtử, nên khôngcần chánh lý. Nếucho phép có thức
a lại da, thìđâykhôngcólỗi.
Tý 3, PháA La Hán nên sau cùng không uẩn.
Lại nữa, A La Hán tâm sau cùng không thành.
Lại nữa, nếu sắc tâm trước làm sắc tâmsau sanh chủng tử,thì
sắctâm của A La Háncũng cần làmchủngtử của sắctâmsau, vĩnh viễn
không kỳ hạn chấm dứt, lại không thànhtâmsaucùng,thìlỗi rấtlớn.
Tý 4, Cho phép có thể dungthông chờ đợi vô giánduyên.
Chỉ cóthể dung thông chờ đợi vô gián duyên.
Nghĩa là niệmtrước sắc tâm hiện tiền, hy vọng niệm sau sắc
tâm hiện tiền, chỉ có thể dung thông chờ đợi nghĩa vô gián duyên,
không phải nhân duyên.
Mậu 3, Kết luận thành nó có
Kỷ 1, Kết luận trực tiếp.
Như thế nếu cách ly tấtcả
chủngtử thứcquả dị thục, thì tạpnhiễm và thanh tịnh đều không
đặngthành. Vì thế thànhtựu như trước chỗ nóisẽ, thức a lại da quyếtđịnh
là có.
Nên nhưthế, nếu cách ly tất cả chủngtửvàchỗnươngtựa của thứcquả dịthục, thìtạp nhiễmvà
thanh tịnh đềukhôngđặng thành. Vì thế thànhtựu như trướcchỗ nói sẽ
thức a lại daquyếtđịnhlàcó vậy.
Kỷ 2, Kết luận bài tụng.
Canh 1, Yêu cầu tính toán.
Trong ba bàitụng đây, Bồ Tátnơi tịnhtâmxalìanăm thức, khôngcòn
lại,tâmthay đổi nươngtựa,tại sao nhà ngươi vẫn làm?
Lại xalìa vân vân năm thức, cũng không còn lạihữu lậu
thiệnvânvân. Nếu có alạida, có thể tạo tất cả chủng tử tạp
nhiễm, chủngtử tạp nhiễm đây không còn, lại gọilà tâm chuyễny
(Tâm chuyển y, là Tâm thay đỗi nương tựa). Nhà ngươiđãkhông
chophépcóalại da, tâm chuyểny của bồ tát thì nhưthế, tại sao nhà
ngươi vẫn làm?
Canh 2, Phá chấp.
Tân 1, Phá chấp cho đối trị làm thay đổi nương tựa.
Nếuđối trịthayđổinươngtựa, không phảiđoạn trừ nên khôngthành,
quả và nhân không saibiệt, nơi đoạn trừ vĩnh viễn thì có lỗi.
Nghĩa là nếu tínhtoán đốitrị khisanh khởi lại là
thayđổinươngtựa, mặc dầu là không. Đối trị khisanh khởi không
phảihoàntoàn đoạn trừ vĩnhviễn, nênkhông thành. Nếu đối trị tức là
hoàn toàn đoạn trừvĩnh viễn,thì quả của La HánNhư Lai cùng nhânvị Bồ
Tát Hữu Học,cần không sai biệt. Nơi lý đoạntrừvĩnh viễn, thành phạm
lỗi.
Tân 2, Phá chấp thay đổi thức làm thay đổi nương tựa.
Không chủng tử hoặc không thể chất, nếu cho phép làm thay đổi
nương tựa, không hai thứ này, thay đổi nương tựa không cần lý.
Nếu không cho phép thức a lại da, tâm thanh tịnh của nó khi
phát khởi, thế gian kia thay đổithứclạibị tiêudiệt, liền không chủng
tử nhiễm ô, là do không có thức nơi thế gian. Lại nữa hoặc không
thể chất, nếu cho phép thayđổi thức làm thayđổi nươngtựa, không
haipháp chủngtử và thể chất cóthể nói là không, có nghĩa thay đổi
nương tựa không cần đạo lý, tấtnhiên do đoạndiệt nhiễm ô mới thay
đổi nươngtựa,không hai pháp chủngvàthể chất có thể nóilà không,
có nghĩa thayđổi nươngtựa không cầnđạo lý,tất nhiên do đoạn trừ
nhiễm ô mới thay đổi nương tựa.
Đinh 3, Chỉ thị tướng sai biệt.
Mậu 2, Yêu cầu phát khởi.
Lại nữa, thức a lạida sai biệt như thếnào?
Sai biệt của thức a lại da đây là các tướng, làm sao có thể
biết?
Mậu 2, Giải thích trả lời.
Kỷ 1, Tổng hợp kết hợp ba bốn.
Lược nói cần biếthoặcba thứ hoặcbốnthứ.Trong đây ba thứ,
nghĩa là ba thứ chứa nhóm sai biệt như: (1)- Danh ngôn huântập sai
biệt (Danh ngôn làtêngọi,huân tậplàchứa nhón); (2)-
Ngãkiếnhuântập sai biệt(Ngã kiến là chấp ngã); (3)- Hữu
chihuân tâp sai biệt. Bốn thứ là:[1]- Dẫnphátsaibiệt, [2]- Dị thục
sai biệt; [3]- Duyêntươngtục saibiệt; [ 4]- Tướngmạosai biệt.
Nghĩa là tổng hợp nói lược,tướngsaibiệt của thứcđây,đương
nhiên cầnbiết đạo: hoặc là ba thứ tướng, hoặc là bốn thứ tướng.
Trong ba bốn đây, tạm nói ba thứtướng trước, nghĩa là ba thứchứa
nhóm sai biệt nênnói ba thứ tướng.(1). Danh ngôn chứa nhóm sai biệt,
nghĩalà cácthứ danh ngôn hý luận (Danh ngôn hý luận, nghĩa là tên
gọi do tưởng tượng đặt thành tên)chứa nhóm, trong thứcthứtám,
năng lực sanhkhởicác thứ phápcủachủngtửsaibiệt,đây
làthânnhânduyên. (2). Ngã kiến chứa nhóm sai biệt, nghĩa là ngã
kiến phiền não chấp ngã chấp tha chứa nhóm, mà
thànhkiếpsausanhduyên sai biệt của tự tha. (3).Hữu chi chứa nhóm sai
biệt, nghĩalà cóba, thiện, bất thiện, bấtđộng hành chứa nhóm, mà
thành duyên của kiếpsausanhcác cỏi sai biệt. Đây là haităng thượng
duyên. Bốn thứ tướng, nghĩa là, (1), dẫn phát sai biệt; (2), Dị thục sai biệt; (3), Duyêntướng sai
biệt; (4), Tướngmạo sai biệt. Bốn thứđây nhưng dướiđâygiải thích
rộng.
Kỷ 2, Giải thíchriêng biệt
bốnthứ.
Canh1, Dẫn phát sai biệt.
Trong đây dẫn phát sai biệt: nghĩa là mới phát khởi chứa nhóm.
Đây nếu không, Hành làm duyên Thức, Thủ làm duyên Hữu, nên không
đặng thành.
Dẫn phát đây, tức là năng lực dẫn phát hiện hành các nghiệp
của pháp phẩm loại sai biệt. Mới phát khởi chứa nhómđây: tứclà
tối sơ chỗ hiện khởidẫn phát thứcvân vâncủa chứa nhóm. Nếu không
cần đến thìkhôngđặng thành, nghĩa là tốisơđâyđầu tiên phát khởi
chỗ chứa nhóm nếu nhưkhông có,thìsauđóHành làmduyên Thức, vàThủ
làm duyênHữu vânvân, nếu khôngcần thành, liền thành phạmlỗi. Nếu
cho phépcóthứctướng đây, lạikhông cótộilỗi.
Canh 2, Dị thục sai biệt.
Trongđây, dị thục sai biệt: Nghĩa
là Hànhvà Hữu làm duyênnhau, nơi trong các cõi,dị thục đều saibiệt.
Nếu khôngđây, thìkhông chủngtử,saucócác pháp, nếu sanh thì không
thành.
Nghĩa làHành ởtrênđã nóirõ
làcólàmduyên,nơi trongcác cõi, quả dị thục của chỗ dẫn phát
cócácthứsaibiệt. Sai biệt của thức a lại da đây nếu không có thì
không cóchủng tử, sau có các pháp nhãn vân vân, sắc căn vân vân
pháp dị thục, tất cả nếu phát sanh thì không thành.Nếu cho phép a
lại da, thì không có lỗi.
Canh 3, Duyên tướng sai biệt.
Trong đây duyên tướng sai biệt: nghĩa là trong ý ngã chấp duyên
tướng. Nếu đây không có, trong ý nhiễm ô ngã chấp chỗ duyên, nên
không được thành.
Nghĩa là kiến phần của thức a lại da, làm cho trong ý ngã chấp
phiền não chỗ duyên ngã tướng, nên cũng là tướng của thức thứ tám.
Thức đây nếu không có thì trong ý nhiễm ô ngã chấp chỗ duyên ngã
tướng, cũng cần không được thành.
Canh 4, Tướng mạo sai biệt.
Tân 1, Đề cử tóm lược tiêu
chuẩn.
Trong đây tướng mạo sai biệt: nghĩa là thức đây có tướng chung,
có tướng không chung, không chủng tử tướng thọ sanh, có chủng tử
tướng thọ sanh vân vân.
Tức là trong thức a lại da chủng tử sanh khởi các thứ tướng
mạo của các pháp. Chờ đợi, chờ đợi văn dướisẽ nói tướng thô
trọng, tướng khinh an vân vân.
Tân 2, Giải thích rộng.
Nhâm 1, Xác minh chỗ nương tựa chíng là tướng sai biệt.
Quý 1, Giải thích tiêu chuẩn nương tựa tướng.
Tướng chung đây, nghĩa là chủng tử đồ vật trong thế gian; không
tướng chung, nghĩa là chủng tử các chỗ sai biêt bên trong. Tướng chung
tức là chủng tử không thọ sanh, không tướng chung tức là chủng tử
có thọ sanh.
Xác minh y báo gọi là tướng chung, chánh báo gọi là không
tướng chung. Tướng chung đây nghĩa là trong thức a lại da, tướng chung
là chủng tử của các pháp chỗ sanh khởi đồ vật trong thế gian, là
tướng chung của thức a lại da. Không tướng chung đây, nghĩa làdo mỗi mỗi
hữu tình trong thức a lại da, chủng tử không tướng chung là chỗ sanh
khởicủa pháp mỗi mỗi riêngbiệt trongsáu xứ,tức làa lại da
khôngtướng chung của họ. Tướng chung tức là chủng tử không thọ sanh,
nghĩa là chủng tử sanh ngoài tướng chung, tức là không có chủng tử
của giácthọsanhkhởi.Không tướng chung tứclà chủng tử có thọ sanh,
nghĩa là năng lực của mỗi mỗi hữutình sanh riêng biệt trong một xứ,
tức là có chủng tử của giác thọ sanh khởi.
Quý 2, Xác minh tâmhướngvề nghiên
cứu khác.
Tý 1, Tổng hợp xác minh trong ngoài không đồng.
Khi hướng về nghiên cứu phát sanh, chỉhướng về nghiên cứu cách
tiêudiệt chỗ không tướngchung, tướng chunglà chỗ bảo trì sai biệt
của phần người khác, chỉ thấy thanh tịnh.
Nghĩa là có hướng về nghiên cứu tâm vôlậu khi phát sanh, hai
loại chủng tử chung và không chung đây, chỉ hướngvềnghiên cứucáchtiêu
diệt chỗ không chung tướng, pháp tướng chung đây, cũng có hữu tình
khác phân biệt chỗ bảo trì, nên không hướng về nghiên cứu cách
tiêu diệt. Nhưng theo tâm tịnh củaHành đây, mà thấy pháp tướng chung
cũng thành pháp thanh tịnh mà thôi.
Tý 2, Phân biệt rõ ngoài theo tâm khác.
Như Du Già Sư, nơitrongmộtvật các thứgiải thích thùthắng, các thứ chỗ thấy đều được thành lập.
Trong hai bài tụng đây, cách ly đoạntuyệt cách ly hiểu biết khắp,
cần biết tên kết hợp chung; tâm khác của Du Già đây,do tướng ngoài
lớn. Tịnh đây là cách ly không diệt, mà nơi trongvẫn thấy tịnh; lại
là cõi thanhtịnh của Phật, do Phật thấy thanh tịnh.
Lại có bài tụng đặc biệt, đối trước chỗ dẫn dắt các thứ
giải thích thù thắng, các thứ chỗ thấy đều đặng thành lập. Các sư
Du Già nơi một vật, các thứ giải
thích thù thắng đều không giống nhau, các thứ chỗ thấy đều được
thành, nên biết chỗ chọn chỉ có thức.
Như các sư tu Du Già, nhân mỗi mỗi tâm thật hành không giống
nhau, nơi trong một vật phát khởi các thứ giải thích thù thắng không
giống nhau, có các thứ chỗ thấynhững cảnh khác nhau, mặc dầu đều
được thành lập.Như trên một mặt nước, nào trời, nào người, nào cá,
nào quỷ, vân vân, chỗ thấy của họ đều không giống nhau. Vì hiển
bày nghĩa đây, nên dẫn dắt hai bài tụng. Cách ly đoạn trừ cách ly
hiểu biết khắp, cần biết tên kết chung, thứ tướng chung đây là do kết
của cộng đồng khiến chỗ sanh khởi tướng chung đây rộng lớn không bờ
mé, lại giống như hiện ngoài, nên khó đoạn trừ mà lại hiểu biết
khắp. Người Du Già tâm khác, tức tâm hiển bày năng lực thấy làm
chủ. Do tướng ngoài to lớn, nên hiển bày tướng của đồ vật trong thế
gian rộng lớn vô lượng. Tịnh đây không cách lytiêu diệt, mà trong
đây vẫn thấy tịnh, tướng ngoài tuy sắp xếp to lớn, pháp tịnh của Du
Giàtuy không thể diệt trừ, mặc dầu do mỗi mỗi tâm khác nhau, mà nơi
trong nó thấy pháp tịnh, cũng có thể thành lập. Lại nữa cõi Phật
thanh tịnh là do Phật thấy thanh tịnh, là dẫn đến dụ tức nhiễm tức
tịnh. Nghĩa là các cõi Phật thanh tịnh của chỗ có thể tịnh, cũng là
do bốntrícủa Phật chiếu thấy thanh tịnh nên thành thanh tịnh. Không
phải do nhiễmthấy củahữu tìnhcó thể thấy cõi tịnh. Lại nữa, dẫn
riêng một bài tụng, đối trước chỗ dẫn chứng của các sư du già mỗi
thứ giải thích thù thắng mà chỗ thấycó các thứ cảnh đều có thể
thành lập của phương diện lý, nay tiến tới xác minh đều là duy thức
vậy.
Các sư Du Già, đây xuất hiện có thể thấy người. Nơi một vật,
xuất hiện chỗ đối cảnh đây. Các thứ giải thích thù thắng đều không
giống nhau, tâm đây xuất hiện khác nhau. Chỗ thấy các thứ, đều xuất
hiện chỗ thấy cảnh đây. Đều đặng thành, đây xác minh thành lập.
Nên biếtchỗ chọn lấy chỉ có thức, đây thành duy thức, tứckinh Giải
Thâm Mật chỗ gọi là khôngcó pháp nhỏ có thểchọnlấy nghĩa pháp
nhỏ.
Quý 3, Kết thành.
Đây nếulà không, cácđồ vật trong thếgian, hữu tình trong thế
gian, sanh khởi sai biệt, nên không được thành. Thức đây nếu là
không, thì các đồ vật trong thế gian của tướng chung và hữu tình trong
thế gian của không tướng chung, sanh khởi tất cả đều sai biệt, thế
nên không đặng thành.
Nhâm 2, Các thứ tướng sai biệt.
Quý 1, Tướng thô, trọng, khinh, an.
Lại có tướng thô trọng và tướng khinh an: Tướng thô trọng
đây, nghĩa là chủng tử phiền não và tùy phiền não. Tướng khinh an
đây, nghĩa là chủng tử pháp thiện hữu lậu. Đây nếu không có, chỗ
cảm chứa nhóm, không chỗ có thể chịu được, có chỗ chịu được là chỗ
nương tựa sai biệt, nên không đặng thành.
Đây lạinữa, có tướng thô trọng và tướng khinh
anhaitướngsaibiệt. Tướng thô trọng đây, nghĩa là tướngkhông chỗ có
thể chịu được của chủng tử phiền não. Tướng khinh an, nghĩa là tướng có
chỗ có thể chịu được của chủng tử pháp thiện hữu lậu. Hai tướng
đây nếu không có, thì chỗcảm thọ của quả dị thục, không chỗ có
thểchịu đượcvà có chỗcó thểchịu được của hailoại dịthục, hai loại
dị thụcđâylà chỗ nươngtựa của sai biệt, nênkhôngđặng thành, nên
thành phạmlỗi. Nếu có haitướng đây làm chỗ nươngtựa saibiệt,
thìlạikhông tộilỗi vậy.
Quý 2, Tiếp nhận tướng hoàn toàn và không hoàn toàn.
Lại Có (Hữu của 12 nhân duyên)có tiếp nhận (Thọ của
12 nhânduyên )tướng tậndiệtvà không tiếp nhận tướng không tận
diệt:Có tiếp nhận tướng tạn diệt, nghĩa là đã thành chủngtử của
quả dị thục thiệnvà không thiện. Không tiếp nhận tướng không tận
diệt, nghĩa là chủng tử danh ngônchứanhóm, kểtừvô thỉ đến
naymỗithứhýluận lưu truyền thay đổi chủng tử. Đây nếu không có, đã
tạo hai thứ nghiệp thiện và ác, cùng quả tiếp nhận tận diệt, nên
không được thành, lại nữa danh ngôn mới chứa nhóm sanh khởi, nên
không đặng thành.
Lại nữa có tiếp nhận tướng tận
diệt và không tiếp nhận tướng không tận diệt, đây là hai thứ
tướng: Có tiếp nhận tướng tận diệt đây, nghĩa là tướng đã thành
chủng tử thiện và bất thiện của quả dị thục, chủng tử đây là chỉ
cho chủng tử nghiệp --- chủng tử thuộc chi Hữu (trong 12 nhân duyên),
chỉ có thể dẫn dắt thứ nhất là quả. Quả đã chín mùi, nó thọ Sanh (Sanh
là một trong12 nhân duyên)của năng lực tận diệt, nên gọi là
tướng có kỳ hạn tậndiệt. Không tiếp nhận tướng tận diệt, nghĩa là chủng
tửdanh ngôn chứa nhóm, chủng tử
đây từ vô thỉ đến nay, là chủng tử hý luận lưu truyền thay đổi
thành chủng tử, thay đổi đến đoạn trừ trước khi không cơ hội ngày
tận diệt, nên gọi là không tiếp nhận chủngtử tận diệt. Hai thứ
tướng đây nếu là không có, không có tiếp nhận tướng tận diệt, thì
kiếp lâu xa đã tạo nghiệp thiện bất thiện tất nhiên không sanh
khởi, cùng năng lực tiếp nhận tận diệtcủaquả, nên không đặng
thành.Giả sử nếu không tận diệt đây , thì Như Lai, La Hán cũng cần
tiếp nhận dị thụclưuchuyển thay đổi khổ sanh tử, nênthành lỗi lớn.
Nếu không tiếp nhận tướng tận diệt, thì theo danh ngôn trên lại sanh
danh ngôn mới sẽ chứa nhóm để sanh khởi, cũng cần không đặng thành.
Quý 3, Thí dụ tướng.
Lại có thí dụ tướng, nghĩa là
thức a lại da này,như là giả, như là lửa, như làmộng vân vân làm
thí dụ. Đây nếu là không có, do chủng tử tính toán biến khắp không
thật, duyên tướng điên đảo, nên không đặng thành.
Lại có giả vân vân cần thí dụ làm tướng. Nghĩa là thức a lại
da đây, nhưlàgiả, như là lửa, như làmộngvân vân làmthí dụtướng,
hiển bày không thật của nó làm duyên điên đảo.Như giả vân vân đây
làmthí dụcho tướng, nếu không có, thì các thứhư vọng đều không
thật,các thứ hưvọngđâylàdo tính toán biến khắpcácduyên tạo nên tướng
duyên điên đảo, đây cũng không thànhvậy.
Quý 4, Toàn bộtướng không toàn bộ.
Lại có tướng đầy đủ toàn bộ,
tướng không đầy đủ toàn bộ: nghĩa là các đầy đủ trói buộc, gọi là
tướng đầy đủ toàn bộ. Thế gian ly dục, gọi là tướng tổn giảm. Thanh
Văn cóhọc vàcác Bồ Tát,gọi là một phần tướng chọn lọc vĩnh viễn.
A La Hán, Độc Giác và các Như Lai, gọi là tướng toàn bộ phiền não
chướng chọnlọcvĩnh viễn, và phiềnnão cùng sởtrichướnghoàn toàn chọnlọc vĩnhviễn, nhưnóchỗcần.đây
nếukhôngcó, như thế thứlớptạp nhiễm hoàntoàn tiêudiệt,nên
khôngđặng thành.
Toàn bộ đầy đủ, nghĩa là toàn bộ đầy đủ chủng tử nhiễm ô
của thức thứ tám; không toàn bộ đầyđủ, nghĩalà chủng tử nhiễm ô
hoặc ẩn núp hoặc đoạn diệt. Đây nghĩa là các hữu tình bị toàn bộ
trói buộc, toàn bộchủngtử nhiễmôở trong, nên gọi làtướng đầyđủ
toàn bộ. Hữutình thế gian cách lycõidục, tạm ẩn núp dưới cõidục
nhiễmô, nêngọilà tướngtổngiảm. Thanh Văncủa ngôivịhữuhọc và
cácBồ Tát, hoặc đoạn tuyệt một phần phiềnnão chướng, hoặc một
phầnhaichướng đầyđủđoạntuyệt, gọilà một phần chọnlọcvĩnhviễn
tướng của chủngtử chướng. A La Hánvà Độc Giác cùng NhưLai, gọi là
phiền nãochướnghoàn toàn chọn lọc vĩng viễn tướng tận diệt. Nhưng
NhưLai lại gọi phiền não và sở tri hai chướng hoàn toàn vĩnh viễn chọn
lọc tận diệt tướng. Không phải La Hán, Độc Giác cũng có thể, cho nên
ước nguyệnđiều gì liền ứng hiện điều đó. Các tướng sai biệt nếu
không có, như thế tạp nhiễm thứlớp dễsanh, NhưLai chờ đợitrởlại tiếp
tục đoạndiệt, vì thế nên không được thành. Do có cáctướng nhưthế,
nênbiết nhấtđịnhcó thứcthứ tám.
Đinh 4, Biện minh tánh vôphú.
Mậu 1, Hỏi.
Nhân duyên gì, pháp thiện và bất thiện có thể cảm hóa dị
thục, quả dị thục của nóvàvôphúvô ký? Có thứ nhân duyên đạo lý
gì, thiệ bất thiện của nó có thể cảm hóa pháp dị thục, cảm thành
quả dị thục, là tánh vô phú vô ký như thế nào?
Mậu 2, Trả lời.
Do quả dị thục, vô phú vô ký, cùng thiện bất thiện không
trái nghịch lẫn nhau, vì thiện bất thiện không trái nghịch lẫn nhau.
Nếutánh của quả dị thụcvà thiệnbất thiệntạpnhiễm lại tiêu diệt
lẫn nhau thìkhông được thành. Là vì thức dị thục thuộc tánh vô phú
vô ký.
Do quả dị thục là tánh vô phú vô ký, mới cóthể cùng thiện
bất thiện khôngtrái nghịch nhau,thiện cùng bất thiện haitánhtrái
nghịch lẫn nhau. Nếu quả dị thục làthiện bất thiện, thì tạp nhiễm
trở lại tiêu diệt, nên không đặng thành. Vì sao thế? Do vì thiện
thì không làm nhiễmô chứa nhóm,
không nhiễm ô chứa nhóm, lại không tạp nhiễn,mà cũng
khôngđoạntrừtạp nhiễmđể đượctrở lại tiếp tục tiêu diệt, đều đó nên
không được thành. Nếu là tánh không thiện thì khôngtiếp nhậnthiện
chứa nhóm, nó lỗi có thể biết vậy.(Pháp Tôn Ký) (Thấy trong Đặc San
Hải Triều Âm, quyển 6, kỳ 9).
(Chú thích 1, Đặc San
HảiTriềuÂm,nguyênđề “NhiếpĐại Thừa Luận Giảng Sao Lục”, nay căn cứ
nơi Pháp Tướng DuyThứcHọc cải tiến.